• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Học trắc nghiệm

Học trắc nghiệm

Trắc nghiệm đề thi môn toán, lý, hóa, sinh, anh, sử, địa, GDCD

  • Môn Toán
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Sinh
  • Môn Anh
  • Môn Sử
  • Môn Địa
  • Môn GDCD

Nếu một kĩ sư được một công ty thuê với mức lương hằng năm là 180 triệu đồng và nhận được mức tăng lương hàng năm là 5%, thì mức lương của người kĩ sư đó là bao nhiêu khi bắt đầu năm thứ sáu làm việc cho công ty?

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Toán 11 Tag với:Giải SBT Toán 11 KNTT Bài 7. Cấp số nhân có đáp án17/09/2023 by admin Để lại bình luận


Câu hỏi:

Nếu một kĩ sư được một công ty thuê với mức lương hằng năm là 180 triệu đồng và nhận được mức tăng lương hàng năm là 5%, thì mức lương của người kĩ sư đó là bao nhiêu khi bắt đầu năm thứ sáu làm việc cho công ty?

Trả lời:

Gọi un là số triệu đồng mà người kĩ sư đó nhận được ở năm thứ n.

Vì người kĩ sư được công ty thuê với mức lương hằng năm là 180 triệu đồng và nhận được mức tăng lương hằng năm là 5% nên dãy số (un) là một cấp số nhân có u1 = 180 và công bội q = 1 + 5% = 1,05.

Khi bắt đầu năm thứ sáu làm việc cho công ty thì mức lương năm của người kĩ sư đó là u6 = u1q5 = 180 . (1,05)5 ≈ 229,73 (triệu đồng).

====== TRẮC NGHIỆM TOÁN 11 =====

  1. Để tích luỹ tiền cho việc học đại học của con gái, cô Hoa quyết định hàng tháng bỏ ra 500 nghìn đồng vào tài khoản tiết kiệm, được trả lãi 0,5% cộng dồn hàng tháng. Cô bắt đầu chương trình tích lũy này khi con gái cô tròn 3 tuổi. Cô ấy sẽ tích luỹ được bao nhiêu tiên vào thời điểm gửi khoản tiền thứ 180? Lúc này con gái cô Hoa bao nhiêu tuổi?

    Câu hỏi:

    Để tích luỹ tiền cho việc học đại học của con gái, cô Hoa quyết định hàng tháng bỏ ra 500 nghìn đồng vào tài khoản tiết kiệm, được trả lãi 0,5% cộng dồn hàng tháng. Cô bắt đầu chương trình tích lũy này khi con gái cô tròn 3 tuổi. Cô ấy sẽ tích luỹ được bao nhiêu tiên vào thời điểm gửi khoản tiền thứ 180? Lúc này con gái cô Hoa bao nhiêu tuổi?

    Trả lời:

    Gọi un là số tiền (triệu đồng) mà cô Hoa có trong chương trình tích luỹ ở lần gửi thứ n (vào đầu tháng thứ n).

    Kí hiệu a = 0,5 triệu đồng, r = 0,5% .

    Số tiền của cô Hoa trong chương trình ở đầu tháng 1 là u1 = a.

    Số tiền của cô Hoa trong chương trình ở đầu tháng 2 là

    u2 = u1(1 + r) + a = a(1 + r) + a.

    Số tiền của cô Hoa trong chương trình ở đầu tháng 3 là

    u3 = u2(1 + r) + a = a(1 + r)2 + a(1 + r) + a.

    Tương tự cho các tháng tiếp theo, suy ra số tiền của cô Hoa trong chương trình ở đầu tháng n là

    un = a(1 + r)n – 1 + a(1 + r)n – 2 + … + a(1 + r) + a

    = a[(1 + r)n – 1 + (1 + r)n – 2 + … + (1 + r) + 1]

    = a.1+rn−11+r−1=a1+rn−1r.  

    Vào thời điểm gửi khoản tiền thứ 180, cô ấy sẽ tích luỹ được

    u180=0,5.1+0,5%180−10,5% ≈ 145,41 (triệu đồng).

    Khi đó, tuổi của con gái cô Hoa là 3 + 180 : 12 = 18 (tuổi).

    ====== TRẮC NGHIỆM TOÁN 11 =====

  2. Các cạnh của hình vuông ban đầu có chiều dài 16 cm. Một hình vuông mới được hình thành bằng cách nối các điểm giữa của các cạnh của hình vuông ban đầu và hai trong số các hình tam giác kết quả được tô màu (hình vẽ dưới). Nếu quá trình này được lặp lại năm lần nữa, hãy xác định tổng diện tích của vùng được tô màu.

    Câu hỏi:

    Các cạnh của hình vuông ban đầu có chiều dài 16 cm. Một hình vuông mới được hình thành bằng cách nối các điểm giữa của các cạnh của hình vuông ban đầu và hai trong số các hình tam giác kết quả được tô màu (hình vẽ dưới). Nếu quá trình này được lặp lại năm lần nữa, hãy xác định tổng diện tích của vùng được tô màu.

    Các cạnh của hình vuông ban đầu có chiều dài 16 cm. Một hình vuông mới được hình thành bằng cách nối các điểm (ảnh 1)

    Trả lời:

    Gọi un là diện tích hai tam giác được tô màu ở lần thực hiện thứ n.

    Gọi a là độ dài cạnh của hình vuông ban đầu.

    Hai tam giác được tạo thành là các tam giác vuông cân có độ dài cạnh góc vuông bằng 12 độ dài của hình vuông trước mỗi lần chia.

    Ở lần 1 thì độ dài cạnh tam giác vuông cân là a2 nên u1 = 2.12.a22=a222 và độ dài cạnh hình vuông sau đó là a22+a22=a22 (sử dụng định lí Pythagore).

    Ở lần 2 thì độ dài cạnh tam giác vuông cân là a2.22 nên u2=2.12.a2.222=a223.

    Ở lần 3 thì độ dài cạnh tam giác vuông cân là a2.22.22, suy ra u3=a224.

    Cứ tiếp tục như vậy, ta được dãy số (un) là cấp số nhân với u1=a222 và công bội q=12.

    Với a = 16 cm thì u1 = 16222 = 64 cm.

    Vậy tổng diện tích sau năm lần thực hiện là S5=u11−q51−q=64.1−1251−12 = 124 (cm2).

    ====== TRẮC NGHIỆM TOÁN 11 =====

  3. Nếu p, m và q lập thành một cấp số nhân thì dễ thấy m2 = p ∙ q. Số m được gọi là trung bình nhân của p và q. Cho hai số p và q, nếu ta tìm được k số khác m1, m2, …, mk sao cho p, m1, m2, …, mk, q lập thành một cấp số nhân thì chúng ta nói rằng đã “chèn k trung bình nhân vào giữa p và q”. Hãy a) Chèn hai trung bình nhân vào giữa 3 và 24;

    Câu hỏi:

    Nếu p, m và q lập thành một cấp số nhân thì dễ thấy m2 = p ∙ q. Số m được gọi là trung bình nhân của p và q. Cho hai số p và q, nếu ta tìm được k số khác m1, m2, …, mk sao cho p, m1, m2, …, mk, q lập thành một cấp số nhân thì chúng ta nói rằng đã “chèn k trung bình nhân vào giữa p và q”. Hãy

    a) Chèn hai trung bình nhân vào giữa 3 và 24;

    Trả lời:

    a) Theo định nghĩa, chèn hai trung bình nhân vào giữa 3 và 24 ta được cấp số nhân có số hạng đầu u1 = 3 và u2 + 2 = u4 = 24.

    Do tính chất của cấp số nhân nên u4 = u1q3 = 3q3 = 24. Suy ra q = 2.

    Khi đó u2 = 3 . 2 = 6, u3 = 6 . 12 = 12.

    Vậy chèn hai trung bình nhân vào giữa 3 và 24 ta được cấp số nhân là: 3, 6, 12, 24.

    ====== TRẮC NGHIỆM TOÁN 11 =====

  4. b) Chèn ba trung bình nhân vào giữa 2,25 và 576.

    Câu hỏi:

    b) Chèn ba trung bình nhân vào giữa 2,25 và 576.

    Trả lời:

    b) Theo định nghĩa, chèn ba trung bình nhân vào giữa 2,25 và 576 ta được cấp số nhân có u1 = 2,25 và u2 + 3 = u5 = 576.

    Do tính chất của cấp số nhân nên u5 = u1q4 = 2,25q4 = 576. Suy ra q = ± 4.

    + Với q = 4, ta có u2 = 2,25 . 4 = 9; u3 = 9 . 4 = 36; u4 = 36 . 4 = 144.

    Khi đó chèn ba trung bình nhân vào giữa 2,25 và 576 ta được cấp số nhân 2,25; 9; 36; 144; 576.

    + Với q = − 4, ta có u2 = 2,25 . (− 4) = − 9; u3 = (− 9) . (− 4) = 36; u4 = 36 . (− 4) = − 144.

    Khi đó chèn ba trung bình nhân vào giữa 2,25 và 576 ta được cấp số nhân 2,25; − 9; 36; − 144; 576.

    ====== TRẮC NGHIỆM TOÁN 11 =====

Bài liên quan:

  1. Để tích luỹ tiền cho việc học đại học của con gái, cô Hoa quyết định hàng tháng bỏ ra 500 nghìn đồng vào tài khoản tiết kiệm, được trả lãi 0,5% cộng dồn hàng tháng. Cô bắt đầu chương trình tích lũy này khi con gái cô tròn 3 tuổi. Cô ấy sẽ tích luỹ được bao nhiêu tiên vào thời điểm gửi khoản tiền thứ 180? Lúc này con gái cô Hoa bao nhiêu tuổi?
  2. Các cạnh của hình vuông ban đầu có chiều dài 16 cm. Một hình vuông mới được hình thành bằng cách nối các điểm giữa của các cạnh của hình vuông ban đầu và hai trong số các hình tam giác kết quả được tô màu (hình vẽ dưới). Nếu quá trình này được lặp lại năm lần nữa, hãy xác định tổng diện tích của vùng được tô màu.
  3. Nếu p, m và q lập thành một cấp số nhân thì dễ thấy m2 = p ∙ q. Số m được gọi là trung bình nhân của p và q. Cho hai số p và q, nếu ta tìm được k số khác m1, m2, …, mk sao cho p, m1, m2, …, mk, q lập thành một cấp số nhân thì chúng ta nói rằng đã “chèn k trung bình nhân vào giữa p và q”. Hãy a) Chèn hai trung bình nhân vào giữa 3 và 24;
  4. b) Chèn ba trung bình nhân vào giữa 2,25 và 576.

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

Bài viết mới

  • Nếu một kĩ sư được một công ty thuê với mức lương hằng năm là 180 triệu đồng và nhận được mức tăng lương hàng năm là 5%, thì mức lương của người kĩ sư đó là bao nhiêu khi bắt đầu năm thứ sáu làm việc cho công ty? 17/09/2023
  • Để tích luỹ tiền cho việc học đại học của con gái, cô Hoa quyết định hàng tháng bỏ ra 500 nghìn đồng vào tài khoản tiết kiệm, được trả lãi 0,5% cộng dồn hàng tháng. Cô bắt đầu chương trình tích lũy này khi con gái cô tròn 3 tuổi. Cô ấy sẽ tích luỹ được bao nhiêu tiên vào thời điểm gửi khoản tiền thứ 180? Lúc này con gái cô Hoa bao nhiêu tuổi? 17/09/2023
  • Các cạnh của hình vuông ban đầu có chiều dài 16 cm. Một hình vuông mới được hình thành bằng cách nối các điểm giữa của các cạnh của hình vuông ban đầu và hai trong số các hình tam giác kết quả được tô màu (hình vẽ dưới). Nếu quá trình này được lặp lại năm lần nữa, hãy xác định tổng diện tích của vùng được tô màu. 17/09/2023
  • Nếu p, m và q lập thành một cấp số nhân thì dễ thấy m2 = p ∙ q. Số m được gọi là trung bình nhân của p và q. Cho hai số p và q, nếu ta tìm được k số khác m1, m2, …, mk sao cho p, m1, m2, …, mk, q lập thành một cấp số nhân thì chúng ta nói rằng đã “chèn k trung bình nhân vào giữa p và q”. Hãy a) Chèn hai trung bình nhân vào giữa 3 và 24; 17/09/2023
  • b) Chèn ba trung bình nhân vào giữa 2,25 và 576. 17/09/2023




Môn Toán

  1. Đề thi môn Toán 2021 – 2022
  2. Hàm Số
  3. Hàm số mũ và hàm số lôgarit
  4. Nguyên Hàm Tích Phân Và ứng Dụng
  5. Số Phức
  6. Khối đa Diện
  7. Khối Tròn Xoay
  8. Hình học OXYZ
  9. Đề thi HKI Toán 12
  10. Đề thi HKII Toán 12
  11. Trắc nghiệm Toán 12
  12. Đề thi thử THPT QG môn Toán
  13. Đề thi LỚP 6 (2021-2022)

 

Học Trắc nghiệm (c) 2018 - 2023 - Trắc nghiệm trực tuyến môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Sử, Địa, GDCD
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Bảo mật.
e Học edu - Hoc ZZZ - Sách toán - Lop 12- QAZ English - Giao Vien VN