• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Học trắc nghiệm

Học trắc nghiệm

Trắc nghiệm đề thi môn toán, lý, hóa, sinh, anh, sử, địa, GDCD

  • Môn Toán
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Sinh
  • Môn Anh
  • Môn Sử
  • Môn Địa
  • Môn GDCD

Trắc nghiệm Toán 11

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA = a. Gọi M là trung điểm của CD. Khoảng cách từ M đến (SAB) nhận giá trị nào trong các giá trị sau?

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Toán 11 Tag với:Quan hệ vuông góc trong không gian, Trắc nghiệm Ôn tập chương 3 Vectơ trong không gian26/07/2022 by admin Để lại bình luận

Câu hỏi: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA = a. Gọi M là trung điểm của CD. Khoảng cách từ M đến (SAB) nhận giá trị nào trong các giá trị sau? A. \(\frac{{a\sqrt 2 }}{2}\) B. 2a C. \(a\sqrt 2 … [Đọc thêm...] vềCho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA = a. Gọi M là trung điểm của CD. Khoảng cách từ M đến (SAB) nhận giá trị nào trong các giá trị sau?

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a, góc nhọn bằng 600 và cạnh SC vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SC = \(\frac{{a\sqrt 6 }}{3}\). Từ O kẻ OK ⊥ SA, độ dài OK là:

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Toán 11 Tag với:Quan hệ vuông góc trong không gian, Trắc nghiệm Ôn tập chương 3 Vectơ trong không gian26/07/2022 by admin Để lại bình luận

Câu hỏi: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a, góc nhọn bằng 600 và cạnh SC vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SC = \(\frac{{a\sqrt 6 }}{3}\). Từ O kẻ OK ⊥ SA, độ dài OK là: A. \(\frac{{a\sqrt 6 }}{4}\) B. \(\frac{a}{2}\) C. \(\frac{{a\sqrt 3 … [Đọc thêm...] vềCho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a, góc nhọn bằng 600 và cạnh SC vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SC = \(\frac{{a\sqrt 6 }}{3}\). Từ O kẻ OK ⊥ SA, độ dài OK là:

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ có đáy là tam giác vuông tại B, AB=BC=a, cạnh bên AA′=\(\sqrt 2 \). Gọi M là trung điểm BC. Tính d(AM;B′C).

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Toán 11 Tag với:Quan hệ vuông góc trong không gian, Trắc nghiệm Ôn tập chương 3 Vectơ trong không gian26/07/2022 by admin Để lại bình luận

Câu hỏi: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ có đáy là tam giác vuông tại B, AB=BC=a, cạnh bên AA′=\(\sqrt 2 \). Gọi M là trung điểm BC. Tính d(AM;B′C). A. \(\frac{a}{7}\) B. \(a\sqrt 7 \) C. \(\frac{a}{{\sqrt 7 }}\) D. \(\frac{2a}{{\sqrt 7 … [Đọc thêm...] vềCho hình lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ có đáy là tam giác vuông tại B, AB=BC=a, cạnh bên AA′=\(\sqrt 2 \). Gọi M là trung điểm BC. Tính d(AM;B′C).

Cho hình chóp S.ABCD có SA \( \bot \)( ABCD), đáy ABCD là hình chữ nhật với AC = \(a\sqrt 5 \) và BC=\(a\sqrt 2 \). Tính khoảng cách giữa SD và BC

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Toán 11 Tag với:Quan hệ vuông góc trong không gian, Trắc nghiệm Ôn tập chương 3 Vectơ trong không gian26/07/2022 by admin Để lại bình luận

Câu hỏi: Cho hình chóp S.ABCD có SA \( \bot \)( ABCD), đáy ABCD là hình chữ nhật với AC = \(a\sqrt 5 \) và BC=\(a\sqrt 2 \). Tính khoảng cách giữa SD và BC A. \(\frac{{2a}}{3}\) B. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{2}\) C. \(\frac{{3a}}{4}\) D. \(a\sqrt 3 … [Đọc thêm...] vềCho hình chóp S.ABCD có SA \( \bot \)( ABCD), đáy ABCD là hình chữ nhật với AC = \(a\sqrt 5 \) và BC=\(a\sqrt 2 \). Tính khoảng cách giữa SD và BC

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a, góc nhọn bằng 600 và cạnh SC vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SC = \(\frac{{a\sqrt 6 }}{3}\). Góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (SAC) bằng:

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Toán 11 Tag với:Quan hệ vuông góc trong không gian, Trắc nghiệm Ôn tập chương 3 Vectơ trong không gian26/07/2022 by admin Để lại bình luận

Câu hỏi: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a, góc nhọn bằng 600 và cạnh SC vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SC = \(\frac{{a\sqrt 6 }}{3}\). Góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (SAC) … [Đọc thêm...] vềCho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a, góc nhọn bằng 600 và cạnh SC vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SC = \(\frac{{a\sqrt 6 }}{3}\). Góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (SAC) bằng:

Cho hình tứ giác đều S.ABCD có cạnh bên và cạnh đáy đều bẳng a. gọi O là tâm của đáy ABCD. Gọi M là trung điểm của SC. Hai mặt phẳng (SAC) và (MBD) vuông góc với nhau vì:

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Toán 11 Tag với:Quan hệ vuông góc trong không gian, Trắc nghiệm Ôn tập chương 3 Vectơ trong không gian26/07/2022 by admin Để lại bình luận

Câu hỏi: Cho hình tứ giác đều S.ABCD có cạnh bên và cạnh đáy đều bẳng a. gọi O là tâm của đáy ABCD. Gọi M là trung điểm của SC. Hai mặt phẳng (SAC) và (MBD) vuông góc với nhau vì: A. góc giữa hai mặt phẳng này là góc AOD bằng 900 B.  (SAC) ⊃ AC ⊥ (MBD) C.  (MBD) ⊃ BD ⊥ … [Đọc thêm...] vềCho hình tứ giác đều S.ABCD có cạnh bên và cạnh đáy đều bẳng a. gọi O là tâm của đáy ABCD. Gọi M là trung điểm của SC. Hai mặt phẳng (SAC) và (MBD) vuông góc với nhau vì:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA ⊥ (ABC) và SA = \(\frac{a}{2}\). Góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) bằng:

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Toán 11 Tag với:Quan hệ vuông góc trong không gian, Trắc nghiệm Ôn tập chương 3 Vectơ trong không gian26/07/2022 by admin Để lại bình luận

Câu hỏi: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA ⊥ (ABC) và SA = \(\frac{a}{2}\). Góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) bằng: A. 0o B. 45o C. 60o D. 90o Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: C SA ⊥ (ABC) ⇒ … [Đọc thêm...] vềCho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA ⊥ (ABC) và SA = \(\frac{a}{2}\). Góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) bằng:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA ⊥ (ABC) và SA = \(\frac{a}{2}\). Góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABC) bằng:

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Toán 11 Tag với:Quan hệ vuông góc trong không gian, Trắc nghiệm Ôn tập chương 3 Vectơ trong không gian26/07/2022 by admin Để lại bình luận

Câu hỏi: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA ⊥ (ABC) và SA = \(\frac{a}{2}\). Góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABC) bằng: A. 0o B. 45o C. 60o D. 90o Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: … [Đọc thêm...] vềCho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA ⊥ (ABC) và SA = \(\frac{a}{2}\). Góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABC) bằng:

 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và SA = SB = SC = a.  Mặt phẳng (ABCD) vuông góc với mặt phẳng (SBD) vì:

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Toán 11 Tag với:Quan hệ vuông góc trong không gian, Trắc nghiệm Ôn tập chương 3 Vectơ trong không gian26/07/2022 by admin Để lại bình luận

Câu hỏi:  Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và SA = SB = SC = a.  Mặt phẳng (ABCD) vuông góc với mặt phẳng (SBD) vì: A. AC ⊂ (SAC) và AC ⊥ (SBD) do AC ⊥ SO và AC ⊥ BD B. AC ⊂ (ABCD) và AC ⊥ (SBD) do AC ⊥ SO và AC ⊥ BD C. AC ⊂ (SAC) và AC ⊥ SO ⊂ … [Đọc thêm...] về Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và SA = SB = SC = a.  Mặt phẳng (ABCD) vuông góc với mặt phẳng (SBD) vì:

Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Khoảng cách từ A đến (BCD) là:

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Toán 11 Tag với:Quan hệ vuông góc trong không gian, Trắc nghiệm Ôn tập chương 3 Vectơ trong không gian26/07/2022 by admin Để lại bình luận

Câu hỏi: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Khoảng cách từ A đến (BCD) là: A. \(\frac{{a\sqrt 6 }}{2}\) B. \(\frac{{a\sqrt 6 }}{3}\) C. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{6}\) D. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{3}\) Lời giải tham khảo: Đáp án … [Đọc thêm...] vềCho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Khoảng cách từ A đến (BCD) là:

  • Chuyển tới trang 1
  • Chuyển tới trang 2
  • Chuyển tới trang 3
  • Interim pages omitted …
  • Chuyển tới trang 46
  • Chuyển đến Trang sau »

Sidebar chính

Bài viết mới

  • [Đề ANH 2023] Which of the following can be inferred from the passage? Having a conversation at dinner definitely strengthens the bonds among family members. 11/03/2023
  • [Đề ANH 2023] Which of the following statements is true, according to the passage? Teenagers can find it easier to turn off their phones compared to their parents. 11/03/2023
  • [Đề ANH 2023] The word drastic in paragraph three can be best replaced by ___________. 11/03/2023
  • [Đề ANH 2023] The word it in paragraph 2 refers to _________: phone, light, fact, box 11/03/2023
  • [Đề ANH 2023] The word ‘highlights” in paragraph two is closest in meaning to ____________. 11/03/2023




Môn Toán

  1. Đề thi môn Toán 2021 – 2022
  2. Hàm Số
  3. Hàm số mũ và hàm số lôgarit
  4. Nguyên Hàm Tích Phân Và ứng Dụng
  5. Số Phức
  6. Khối đa Diện
  7. Khối Tròn Xoay
  8. Hình học OXYZ
  9. Đề thi HKI Toán 12
  10. Đề thi HKII Toán 12
  11. Trắc nghiệm Toán 12
  12. Đề thi thử THPT QG môn Toán
  13. Đề thi LỚP 6 (2021-2022)

 

Học Trắc nghiệm (c) 2018 - 2023 - Trắc nghiệm trực tuyến môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Sử, Địa, GDCD
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Bảo mật.
Môn Toán - Học Z - Sách toán - Lop 12- QAZ English- Hoc Tap - Giai bai tap - Giao Vien VN