• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Học trắc nghiệm

Học trắc nghiệm

Trắc nghiệm đề thi môn toán, lý, hóa, sinh, anh, sử, địa, GDCD

  • Môn Toán
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Sinh
  • Môn Anh
  • Môn Sử
  • Môn Địa
  • Môn GDCD

Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C): (x-1)2+y+32=16 là

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Toán 10 – CTST Tag với:Trắc nghiệm Phương trình đường tròn có đáp án (Nhận biết)25/08/2023 by admin Để lại bình luận


Câu hỏi:

Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C): (x–1)2+y+32=16 là

A. I(-1;3), R=4

B. I(1;-3), R=4

Đáp án chính xác

C. I(1;-3), R=16

D. I(-1;3), R=16

Trả lời:

====== TRẮC NGHIỆM TOÁN 10 =====

  1. Đường tròn tâm I (a; b) và bán kính R có dạng

    Câu hỏi:

    Đường tròn tâm I (a; b) và bán kính R có dạng

    A. x+a2+y+b2=R2

    B. x–a2+y–b2=R2

    Đáp án chính xác

    C. x–a2+y+b2=R2

    D. x+a2+y–b2=R2

    Trả lời:

    Phương trình đường tròn (C)  tâm I (a; b), bán kính R là : x–a2+y–b2=R2Đáp án cần chọn là: B

    ====== TRẮC NGHIỆM TOÁN 10 =====

  2. Đường tròn x+a2+y+b2=R2 có tọa độ tâm I và bán kính lần lượt là:

    Câu hỏi:

    Đường tròn x+a2+y+b2=R2 có tọa độ tâm I và bán kính lần lượt là:

    A. I(a;b), R

    B. I(-a;-b), R

    Đáp án chính xác

    C. Ia;b, R2

    D. I–a;–b, R2

    Trả lời:

    Đường tròn x+a2+y+b2=R2 có tâm I(-a;-b) và bán kính RĐáp án cần chọn là: B

    ====== TRẮC NGHIỆM TOÁN 10 =====

  3. Đường tròn tâm I(a;b) và bán kính R có phương trình x-a2+y-b2=R2 được viết lại thành x2+y2-2ax-2by+c=0. Khi đó biểu thức nào sau đây đúng?

    Câu hỏi:

    Đường tròn tâm I(a;b) và bán kính R có phương trình x–a2+y–b2=R2 được viết lại thành x2+y2–2ax–2by+c=0. Khi đó biểu thức nào sau đây đúng?

    A. c=a2+b2–R2

    Đáp án chính xác

    B. c=a2–b2–R2

    C. c=–a2+b2–R2

    D. c=R2–a2–b2

    Trả lời:

    Phương trình đường tròn x2+y2–2ax–2by+c=0 có tâm I(a;b) và bán kính R=a2+b2–cDo đó: c=a2+b2–R2Đáp án cần chọn là: A

    ====== TRẮC NGHIỆM TOÁN 10 =====

  4. Đường tròn có phương trình x2+y2+2ax+2by+c=0 có tâm và bán kính lần lượt là:

    Câu hỏi:

    Đường tròn có phương trình x2+y2+2ax+2by+c=0 có tâm và bán kính lần lượt là:

    A. I(–a;–b), R=a2+b2–c2

    B. I(–a;–b), R=a2+b2–c

    Đáp án chính xác

    C. I(a;b), R=a2+b2–c2

    D. I(a;b), R=a2+b2–c

    Trả lời:

    Đường tròn x2+y2+2ax+2by+c=0 có tâm I(-a;-b) và bán kính  R=a2+b2–cĐáp án cần chọn là: B

    ====== TRẮC NGHIỆM TOÁN 10 =====

  5. Cho đường tròn có phương trình (C): x2+y2+2ax+2by+c=0. Khẳng định nào sau đây là sai?

    Câu hỏi:

    Cho đường tròn có phương trình (C): x2+y2+2ax+2by+c=0. Khẳng định nào sau đây là sai?

    A. Đường tròn có tâm là I (a; b)

    Đáp án chính xác

    B. Đường tròn có bán kính là R=a2+b2–c

    C. a2 + b2 – c > 0

    D. Tâm của đường tròn là I (−a; −b)

    Trả lời:

    Phương trình x2+y2+2ax+2by+c=0 với điều kiện a2 + b2 – c > 0, là phương trình đường tròn tâm I (−a; −b), bán kính R=a2+b2–cDo đó đáp án A saiĐáp án cần chọn là: A

    ====== TRẮC NGHIỆM TOÁN 10 =====

Bài liên quan:

  1. Đường tròn tâm I (a; b) và bán kính R có dạng
  2. Đường tròn x+a2+y+b2=R2 có tọa độ tâm I và bán kính lần lượt là:
  3. Đường tròn tâm I(a;b) và bán kính R có phương trình x-a2+y-b2=R2 được viết lại thành x2+y2-2ax-2by+c=0. Khi đó biểu thức nào sau đây đúng?
  4. Đường tròn có phương trình x2+y2+2ax+2by+c=0 có tâm và bán kính lần lượt là:
  5. Cho đường tròn có phương trình (C): x2+y2+2ax+2by+c=0. Khẳng định nào sau đây là sai?
  6. Đường tròn x2+y2-5x=0 có bán kính bằng bao nhiêu?
  7. Phương trình nào là phương trình của đường tròn có tâm I(-3;4) và bán kính R = 2?
  8. Đường tròn C:x-12+y+22=25 có dạng khai triển là
  9. Phương trình x2+y2-2x+4y+1=0 là phương trình của đường tròn nào?
  10. Đường tròn x2+y2-10x-11=0 có bán kính bằng bao nhiêu?

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

Bài viết mới

  • Đề thi giữa HK1 môn GDCD 12 năm 2023-2024 Trường THPT Trần Bình Trọng 21/11/2023
  • Đề thi giữa HK1 môn GDCD 12 năm 2023-2024 Trường THPT Lê Đại Hành 21/11/2023
  • Đề thi giữa HK1 môn GDCD 12 năm 2023-2024 Trường THPT Hoàng Văn Thụ 21/11/2023
  • Đề thi giữa HK1 môn GDCD 12 năm 2023-2024 Trường THPT Trương Định 21/11/2023
  • Đề thi giữa HK1 môn GDCD 12 năm 2023-2024 Trường THPT Lê Lợi 21/11/2023




Môn Toán

  1. Đề thi môn Toán 2021 – 2022
  2. Hàm Số
  3. Hàm số mũ và hàm số lôgarit
  4. Nguyên Hàm Tích Phân Và ứng Dụng
  5. Số Phức
  6. Khối đa Diện
  7. Khối Tròn Xoay
  8. Hình học OXYZ
  9. Đề thi HKI Toán 12
  10. Đề thi HKII Toán 12
  11. Trắc nghiệm Toán 12
  12. Đề thi thử THPT QG môn Toán
  13. Đề thi LỚP 6 (2021-2022)

 

Học Trắc nghiệm (c) 2018 - 2023 - Trắc nghiệm trực tuyến môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Sử, Địa, GDCD
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Bảo mật.
e Học edu - Hoc ZZZ - Sách toán - Lop 12- QAZ English - Giao Vien VN