• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Học trắc nghiệm

Học trắc nghiệm

Trắc nghiệm đề thi môn toán, lý, hóa, sinh, anh, sử, địa, GDCD

  • Môn Toán
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Sinh
  • Môn Anh
  • Môn Sử
  • Môn Địa
  • Môn GDCD

Gieo một con xúc xắc bốn mặt cân đối và đồng chất ba lần. Xác suất xảy ra biến cố “Có ít nhất một lần xuất hiện đỉnh ghi số 4” là: A. 14 B. 2764 C. 3764 D. 34

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Toán 10 – CTST Tag với:Giải SBT Toán 10 Bài tập cuối chương 10 có đáp án12/08/2023 by admin Để lại bình luận


Câu hỏi:

Gieo một con xúc xắc bốn mặt cân đối và đồng chất ba lần. Xác suất xảy ra biến cố “Có ít nhất một lần xuất hiện đỉnh ghi số 4” là:
A. 14
B. 2764
C. 3764
D. 34

Trả lời:

Lời giải
Đáp án đúng là: C
Số phần tử của không gian mẫu n(Ω) = 43 = 64
Gọi A là biến cố “Có ít nhất một lần xuất hiện đỉnh ghi số 4”
Biến cố đối của biến cố A là A¯: “Không có lần nào xuất hiện đỉnh ghi số 4”
Vì không có lần nào xuất hiện đỉnh ghi số 4 nên mỗi lần gieo có 3 kết quả thuận lợi có thể sảy ra. Số phần tử của biến cố A¯ là: n(A¯) = 33 = 27.
⇒ P(A¯) = 2764.
Vì vậy xác suất của biến cố A là: P(A) = 1−2764=3764.

====== TRẮC NGHIỆM TOÁN 10 =====

  1. Một hộp có 4 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ có kích thước và khối lượng như nhau. Lấy ra ngẫu nhiên đồng thời 2 viên bi. Xác suất của biến cố “2 viên bi lấy ra đều là bi xanh” là: A. 12 B. 13 C. 15 D. 16

    Câu hỏi:

    Một hộp có 4 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ có kích thước và khối lượng như nhau. Lấy ra ngẫu nhiên đồng thời 2 viên bi. Xác suất của biến cố “2 viên bi lấy ra đều là bi xanh” là:

    A. 12
    B. 13
    C. 15
    D. 16

    Trả lời:

    Đáp án đúng là: D
    Số phần tử của không gian mẫu n(Ω) = C92 = 36
    Gọi A là biến cố: “2 viên bi lấy ra đều là bi xanh”. Do đó ta chọn 2 bi xanh và 0 bi đỏ
    Số phần tử của biến cố A là: n(A) = C42 = 6
    Xác suất của biến cố A là: P(A) = 636=16.

    ====== TRẮC NGHIỆM TOÁN 10 =====

  2. Gieo 2 con xúc xắc cân đối và đồng chất. Xác suất để tích số chấm xuất hiện bằng 7 là: A. 0; B. 136; C. 17; D. 16.

    Câu hỏi:

    Gieo 2 con xúc xắc cân đối và đồng chất. Xác suất để tích số chấm xuất hiện bằng 7 là:

    A. 0;
    B. 136;
    C. 17;
    D. 16.

    Trả lời:

    Hướng dẫn giải
    Đáp án đúng là: A
    Gọi A là biến cố: “Tích số chấm xuất hiện bằng 7”.
    Đây là biến cố không thể nên xác suất của nó bằng 0.

    ====== TRẮC NGHIỆM TOÁN 10 =====

  3. Tung 3 đồng xu cân đối và đồng chất. Xác suất để có ít nhất một đồng xu xuất hiện mặt sấp là: A. 12 B. 78 C. 13 D. 14

    Câu hỏi:

    Tung 3 đồng xu cân đối và đồng chất. Xác suất để có ít nhất một đồng xu xuất hiện mặt sấp là:

    A. 12
    B. 78
    C. 13
    D. 14

    Trả lời:

    Hướng dẫn giải
    Đáp án đúng là: B
    Số phần tử của không gian mẫu n(Ω) = 23 = 8.
    Gọi A là biến cố: “có ít nhất một đồng xu xuất hiện mặt sấp”
    Ta có biến cố đối của biến cố A là: A¯ “Không có đồng xu nào xuất hiện mặt sấp”
    A¯= {NNN}. Số phần tử của biến cố A¯ là: n(A¯) = 1
    ⇒ P(A¯) = 18
    Vì vậy xác suất của biến cố A là: P(A) = 1−18=78.

    ====== TRẮC NGHIỆM TOÁN 10 =====

  4. Một hộp chứa 2 loại bi xanh và đỏ. Lấy ra ngẫu nhiên từ hộp 1 viên bi. Biết xác suất lấy được bi đỏ là 0,3. Xác suất lấy được bi xanh là: A. 0,3; B. 0,5; C. 0,7; D. 0,09.

    Câu hỏi:

    Một hộp chứa 2 loại bi xanh và đỏ. Lấy ra ngẫu nhiên từ hộp 1 viên bi. Biết xác suất lấy được bi đỏ là 0,3. Xác suất lấy được bi xanh là:
    A. 0,3;
    B. 0,5;
    C. 0,7;
    D. 0,09.

    Trả lời:

    Đáp án đúng là: C
    Vì trong hộp chỉ có bi xanh và bi đỏ nên biến cố lấy được 1 viên bi đỏ và biến cố lấy được 1 viên bi xanh là hai biến cố đối. Do đó xác xuất để lấy được bi xanh là: 1 – 0,3 = 0,7.

    ====== TRẮC NGHIỆM TOÁN 10 =====

  5. Chọn ra ngẫu nhiên 2 người từ 35 người trong lớp của Hùng. Xác suất xảy ra biến cố “Hùng được chọn” là: A. 235 B. 134 C. 135 D. 117

    Câu hỏi:

    Chọn ra ngẫu nhiên 2 người từ 35 người trong lớp của Hùng. Xác suất xảy ra biến cố “Hùng được chọn” là:
    A. 235
    B. 134
    C. 135
    D. 117

    Trả lời:

    Đáp án đúng là: A
    Số phần tử của không gian mẫu n(Ω) = C352
    Gọi A là biến cố: “Hùng được chọn”
    Vì có bạn Hùng được chọn nên ta chọn 1 trong 34 người còn lại. Số phần tử của biến cố A là: C341
    Xác xuất của biến cố A là: P(A) = C341C352=235.

    ====== TRẮC NGHIỆM TOÁN 10 =====

Bài liên quan:

  1. Một hộp có 4 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ có kích thước và khối lượng như nhau. Lấy ra ngẫu nhiên đồng thời 2 viên bi. Xác suất của biến cố “2 viên bi lấy ra đều là bi xanh” là: A. 12 B. 13 C. 15 D. 16
  2. Gieo 2 con xúc xắc cân đối và đồng chất. Xác suất để tích số chấm xuất hiện bằng 7 là: A. 0; B. 136; C. 17; D. 16.
  3. Tung 3 đồng xu cân đối và đồng chất. Xác suất để có ít nhất một đồng xu xuất hiện mặt sấp là: A. 12 B. 78 C. 13 D. 14
  4. Một hộp chứa 2 loại bi xanh và đỏ. Lấy ra ngẫu nhiên từ hộp 1 viên bi. Biết xác suất lấy được bi đỏ là 0,3. Xác suất lấy được bi xanh là: A. 0,3; B. 0,5; C. 0,7; D. 0,09.
  5. Chọn ra ngẫu nhiên 2 người từ 35 người trong lớp của Hùng. Xác suất xảy ra biến cố “Hùng được chọn” là: A. 235 B. 134 C. 135 D. 117
  6. Xếp 4 quyển sách toán và 2 quyển sách văn thành một hàng ngang trên giá sách một cách ngẫu nhiên. Xác suất xảy ra biến cố “2 quyển sách văn không được xếp cạnh nhau” là: A. 13 B. 23 C. 12 D. 15
  7. Cô giáo chia tổ của Lan và Phương thành hai nhóm, mỗi nhóm gồm 4 người để làm việc nhóm một cách ngẫu nhiên. Xác suất của biến cố Lan và Phương thuộc cùng một nhóm là: A. 12 B. 13 C. 47 D. 37
  8. Trên bàn có một tấm bìa hình tròn được chia thành 10 hình quạt bằng nhau và được đánh số từ 1 đến 10 như Hình l . Cường quay mũi tên ở tâm 3 lần và quan sát xem khi mỗi lần dừng lại nó chỉ vào ô số mấy. Tính xác suất của các biến cố sau: A: “Cả 3 lần mũi tên đều chỉ vào ô ghi số lẻ”; B: “Tích 3 số mũi tên chỉ vào là số chia hết cho 5”.
  9. Mật khẩu mở máy tính của An gồm 8 kí tự, trong đó 2 kí tự đầu là chữ số, 6 kí tự sau là các chữ cái thuộc tập hợp {A; B; C, D}. Không may An quên mất 3 kí tự đầu tiên. An chọn ra 2 chữ số và một chữ cái thuộc tập hợp trên một cách ngẫu nhiên và thử mở máy tính. Tính xác suất để An mở được máy tính.
  10. Tổ 3 có 6 bạn là Hoà, Hiền, Hiệp, Hương, Thành và Khánh. Chọn ngẫu nhiên 2 bạn trong tổ. Hãy tính xác suất của các biến cố: A: “Tên của hai bạn được chọn đều bắt đầu bằng chữ cái H”, B: “Tên của ít nhất một bạn được chọn có chứa dấu huyền”, C: “Hoà được chọn còn Hiền không được chọn”.

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

Bài viết mới

  • Đề thi giữa HK1 môn GDCD 12 năm 2023-2024 Trường THPT Trần Bình Trọng 21/11/2023
  • Đề thi giữa HK1 môn GDCD 12 năm 2023-2024 Trường THPT Lê Đại Hành 21/11/2023
  • Đề thi giữa HK1 môn GDCD 12 năm 2023-2024 Trường THPT Hoàng Văn Thụ 21/11/2023
  • Đề thi giữa HK1 môn GDCD 12 năm 2023-2024 Trường THPT Trương Định 21/11/2023
  • Đề thi giữa HK1 môn GDCD 12 năm 2023-2024 Trường THPT Lê Lợi 21/11/2023




Môn Toán

  1. Đề thi môn Toán 2021 – 2022
  2. Hàm Số
  3. Hàm số mũ và hàm số lôgarit
  4. Nguyên Hàm Tích Phân Và ứng Dụng
  5. Số Phức
  6. Khối đa Diện
  7. Khối Tròn Xoay
  8. Hình học OXYZ
  9. Đề thi HKI Toán 12
  10. Đề thi HKII Toán 12
  11. Trắc nghiệm Toán 12
  12. Đề thi thử THPT QG môn Toán
  13. Đề thi LỚP 6 (2021-2022)

 

Học Trắc nghiệm (c) 2018 - 2023 - Trắc nghiệm trực tuyến môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Sử, Địa, GDCD
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Bảo mật.
e Học edu - Hoc ZZZ - Sách toán - Lop 12- QAZ English - Giao Vien VN