• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Học trắc nghiệm

Học trắc nghiệm

Trắc nghiệm đề thi môn toán, lý, hóa, sinh, anh, sử, địa, GDCD

  • Môn Toán
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Sinh
  • Môn Anh
  • Môn Sử
  • Môn Địa
  • Môn GDCD

C: “Tích 3 số mũi tên chỉ vào là số nguyên tố ”.

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Toán 10 – CTST Tag với:Giải SBT Toán 10 Bài 2. Xác suất của biến cố có đáp án12/08/2023 by admin Để lại bình luận


Câu hỏi:

C: “Tích 3 số mũi tên chỉ vào là số nguyên tố ”.

Trả lời:

C: “Tích 3 số mũi tên chỉ vào là số nguyên tố ”
Để tích 3 số là số nguyên tố thì có 2 lần mũi tên chỉ vào số 1 và 1 lần chỉ vào ô ghi số nguyên tố. Có 5 số nguyên tố gồm: 2; 3; 5; 7; 11.
Có 3 trường hợp có thể sảy ra là: Lần thứ nhất và lần thứ 2 chỉ vào ô ghi số 1; lần thứ nhất và lần thứ 3 chỉ vào ô ghi số 1; lần thứ 2 và lần thứ 3 chỉ vào ô ghi số 1.
Số phần tử của biến cố C là: n(C) = 3.1.5 = 15
Xác suất của biến cố C là: P(C) = 151728=5576.

====== TRẮC NGHIỆM TOÁN 10 =====

  1. Gieo một con xúc xắc 4 mặt cân đối và đồng chất ba lần. Tính xác suất của các biến cố: a) “Tổng các số xuất hiện ở đỉnh phía trên của con xúc xắc trong ba lần gieo lớn hơn 2”;

    Câu hỏi:

    Gieo một con xúc xắc 4 mặt cân đối và đồng chất ba lần. Tính xác suất của các biến cố:
    a) “Tổng các số xuất hiện ở đỉnh phía trên của con xúc xắc trong ba lần gieo lớn hơn 2”;

    Trả lời:

    a) Biến cố “Tổng các số xuất hiện ở đỉnh phía trên của con xúc xắc trong ba lần gieo lớn hơn 2” đây là biến cố chắc chắn nên ta có P(A) = 1.

    ====== TRẮC NGHIỆM TOÁN 10 =====

  2. b) “Có đúng một lần số xuất hiện ở đỉnh phía trên của con xúc xắc là 2”.

    Câu hỏi:

    b) “Có đúng một lần số xuất hiện ở đỉnh phía trên của con xúc xắc là 2”.

    Trả lời:

    b) Số phần tử của không gian mẫu n(Ω) = 43 = 64
    Gọi B là biến cố: “Có đúng một lần số xuất hiện ở đỉnh phía trên của con xúc xắc là 2”
    Trường hợp 1. Lần thứ nhất số xuất hiện ở đỉnh phía trên của con xúc xắc là 2
    Vì có đúng một lần số xuất hiện ở đỉnh phía trên của con xúc xắc là 2 nên số xuất hiện ở hai lần sau phải khác 2 nên mỗi lần có 3 kết quả sảy ra
    Ta có 1.32 = 9 kết quả thuận lợi
    Trường hợp 2. Lần thứ hai số xuất hiện ở đỉnh phía trên của con xúc xắc là 2
    Tương tự trường hợp 1 có 1.32 = 9 kết quả thuận lợi
    Trường hợp 3. Lần thứ ba số xuất hiện ở đỉnh phía trên của con xúc xắc là 2
    Tương tự trường hợp 1 có 1.32 = 9 kết quả thuận lợi
    Số phần tử của biến cố B là: n(B) = 9 + 9 + 9 = 27
    Xác suất của biến cố B là: P(B) = 2764 

    ====== TRẮC NGHIỆM TOÁN 10 =====

  3. Tung một đồng xu cân đối và đồng chất bốn lần. Tính xác suất của các biến cố: a) “Cả bốn lần đều xuất hiện mặt giống nhau”;

    Câu hỏi:

    Tung một đồng xu cân đối và đồng chất bốn lần. Tính xác suất của các biến cố:
    a) “Cả bốn lần đều xuất hiện mặt giống nhau”;

    Trả lời:

    Số phần tử của không gian mẫu n(Ω) = 24 = 16
    a) Gọi A là biến cố: “Cả bốn lần đều xuất hiện mặt giống nhau”
    A = {SSSS; NNNN}
    Số phần tử của biến cố A là: n(A) = 2
    Xác suất của biến cố A là: P(A) = 216=18.

    ====== TRẮC NGHIỆM TOÁN 10 =====

  4. b) “Có đúng một lần xuất hiện mặt sấp, ba lần xuất hiện mặt ngửa”.

    Câu hỏi:

    b) “Có đúng một lần xuất hiện mặt sấp, ba lần xuất hiện mặt ngửa”.

    Trả lời:

    b) Gọi B là biến cố: “Có đúng một lần xuất hiện mặt sấp, ba lần xuất hiện mặt ngửa”
    B = {SNNN; NSNN; NNSN; NNNS}
    Số phần tử của biến cố B là: n(B) = 4.
    Xác suất của biến cố B là: P(B) = 416=14.

    ====== TRẮC NGHIỆM TOÁN 10 =====

  5. Chi có 1 cái ô xanh, 1 cái ô trắng; 1 cái mũ xanh, l cải mũ trắng, 1 cái mũ đen; 1 đôi giày đen, 1 đôi giày trắng. Chi chọn ngẫu nhiên 1 cái ô, l cái mũ và l đôi giày để đến trường. a) Hãy vẽ sơ đồ cây mô tả các kết quả có thể xảy ra.

    Câu hỏi:

    Chi có 1 cái ô xanh, 1 cái ô trắng; 1 cái mũ xanh, l cải mũ trắng, 1 cái mũ đen; 1 đôi giày đen, 1 đôi giày trắng. Chi chọn ngẫu nhiên 1 cái ô, l cái mũ và l đôi giày để đến trường.
    a) Hãy vẽ sơ đồ cây mô tả các kết quả có thể xảy ra.

    Trả lời:

    a) Sơ đồ cây mô tả các kết quả có thể xảy ra
    Chi có 1 cái ô xanh, 1 cái ô trắng; 1 cái mũ xanh, l cải mũ trắng, 1 cái mũ đen; 1 đôi giày đen, (ảnh 1)

    ====== TRẮC NGHIỆM TOÁN 10 =====

Bài liên quan:

  1. Gieo một con xúc xắc 4 mặt cân đối và đồng chất ba lần. Tính xác suất của các biến cố: a) “Tổng các số xuất hiện ở đỉnh phía trên của con xúc xắc trong ba lần gieo lớn hơn 2”;
  2. b) “Có đúng một lần số xuất hiện ở đỉnh phía trên của con xúc xắc là 2”.
  3. Tung một đồng xu cân đối và đồng chất bốn lần. Tính xác suất của các biến cố: a) “Cả bốn lần đều xuất hiện mặt giống nhau”;
  4. b) “Có đúng một lần xuất hiện mặt sấp, ba lần xuất hiện mặt ngửa”.
  5. Chi có 1 cái ô xanh, 1 cái ô trắng; 1 cái mũ xanh, l cải mũ trắng, 1 cái mũ đen; 1 đôi giày đen, 1 đôi giày trắng. Chi chọn ngẫu nhiên 1 cái ô, l cái mũ và l đôi giày để đến trường. a) Hãy vẽ sơ đồ cây mô tả các kết quả có thể xảy ra.
  6. b) Tính xác suất của biến cố “Chỉ có 1 trong 3 thứ đồ Chi chọn có màu trắng”.
  7. Chọn ngẫu nhiên 10 số tự nhiên từ dãy các số tự nhiên từ 1 đến 100. Xác định biến cố đối của các biến cố sau: A: “Có ít nhất 3 số lẻ trong 10 số được chọn”; B: “Tất cả 10 số được chọn đều là số chẵn”; C: “Có không quá 5 số chẵn trong 10 số được chọn”.
  8. Trên tường có một đĩa hình tròn có cấu tạo đồng chất và cân đối. Mặt đĩa được chia thành 12 hình quạt bằng nhau và được đánh số từ 1 đến 12. Trọng quay đĩa quanh trục gắn ở tâm 3 lần và quan sát xem mỗi khi dừng lại mũi tên chỉ vào ô ghi số mấy. Tĩnh xác suất của các biến cố: A: “Cả 3 lần mũi tên đều chỉ vào ô ghi số lẻ”;
  9. B: “Có đúng 2 lần mũi tên chỉ vào ô ghi số lẻ”
  10. Một văn phòng A có 15 nhân viên nam và 20 nhân viên nữ. Đề khảo sát mức độ hài lòng của nhân viên thông qua hình thức phỏng vấn, người ta lần lượt ghi tên của từng nhân viên vào 35 mẩu giấy giống nhau, từ đó chọn ngẫu nhiên 5 mẩu giấy. a) Tính xác suất của các biến cố: A: “Trong 5 người được chọn có 2 nam, 3 nữ”, B: “Có nhiều nhân viên nữ được chọn hơn nhân viên nam”; C “Có ít nhất một người được chọn là nữ”.

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

Bài viết mới

  • Đề thi giữa HK1 môn GDCD 12 năm 2023-2024 Trường THPT Trần Bình Trọng 21/11/2023
  • Đề thi giữa HK1 môn GDCD 12 năm 2023-2024 Trường THPT Lê Đại Hành 21/11/2023
  • Đề thi giữa HK1 môn GDCD 12 năm 2023-2024 Trường THPT Hoàng Văn Thụ 21/11/2023
  • Đề thi giữa HK1 môn GDCD 12 năm 2023-2024 Trường THPT Trương Định 21/11/2023
  • Đề thi giữa HK1 môn GDCD 12 năm 2023-2024 Trường THPT Lê Lợi 21/11/2023




Môn Toán

  1. Đề thi môn Toán 2021 – 2022
  2. Hàm Số
  3. Hàm số mũ và hàm số lôgarit
  4. Nguyên Hàm Tích Phân Và ứng Dụng
  5. Số Phức
  6. Khối đa Diện
  7. Khối Tròn Xoay
  8. Hình học OXYZ
  9. Đề thi HKI Toán 12
  10. Đề thi HKII Toán 12
  11. Trắc nghiệm Toán 12
  12. Đề thi thử THPT QG môn Toán
  13. Đề thi LỚP 6 (2021-2022)

 

Học Trắc nghiệm (c) 2018 - 2023 - Trắc nghiệm trực tuyến môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Sử, Địa, GDCD
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Bảo mật.
e Học edu - Hoc ZZZ - Sách toán - Lop 12- QAZ English - Giao Vien VN