-
Câu 1:
Mô phỏng việc thực hiện thuật toán tìm giá trị lớn nhất với N = 5 và dãy số: 5, 4, 7, 9, 6 như sau:
Dãy số
5
4
7
9
6
i
2
3
4
5
6Max
5
X
7
Y
9
X và Y nhận giá trị lần lượt là:
-
A.
5 và 7 -
B.
7 và 5 -
C.
5 và 9 -
D.
4 và 9
-
A.
-
Câu 2:
Input của bài toán giải phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 là
-
A.
a, b, x -
B.
x, a, b, c -
C.
a, c, x -
D.
a, b, c
-
A.
-
Câu 3:
Các tính chất của thuật toán đó là
-
A.
Tính đúng đắn. -
B.
Tính xác định -
C.
Tính dừng. -
D.
Cả A, B, C đều đúng.
-
A.
-
Câu 4:
Cho bài toán kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dương N. Hãy xác đinh Output của bài toán này?
-
A.
N là số nguyên tố -
B.
N không là số nguyên tố -
C.
N là số nguyên tố hoặc N không là số nguyên tố -
D.
N là số nguyên dương
-
A.
-
Câu 5:
Hãy sắp xếp các bước sau theo đúng thứ tự để giải một bài toán trên máy tính
1 – Bước 1: Viết chương trình
2 – Bước 2: Viết tài liệu
3 – Bước 3: Hiệu chỉnh
4 – Bước 4: Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán
5 – Bước 5: Xác định bài toán
-
A.
3 ->4->1>2->5 -
B.
5->4->1->3>2 -
C.
1->4->3->2->5 -
D.
2->3->4->1->5
-
A.
-
Câu 6:
Khi dùng máy tính giải toán ta cần quan tâm đến các yếu tố
-
A.
Phương pháp giải toán -
B.
Đưa vào máy thông tin gì ( Input ), cần lấy ra thông tin gì ( Output ) -
C.
Các tính chất của thuật toán -
D.
Thuật toán giải bài toán
-
A.
-
Câu 7:
Tính đúng đắn của thuật toán có nghĩa là:
-
A.
Không thể thực hiện thuật toán 2 lần với cùng một Input mà nhận được 2 Output khác nhau -
B.
Số các bước thực hiện là đúng đắn -
C.
Sau khi thuật toán kết thúc, ta phải nhận được Output cần tìm -
D.
Sau khi hoàn thành 1 bước (1 chỉ dẫn), bước thực hiện tiếp theo hoàn toàn xác định
-
A.
-
Câu 8:
Khi các thao tác sau đây được thực hiện thì in ra giá trị (gần đúng) của y là số không đổi. Giá trị gần đúng này xấp xỉ là số nguyên nào?
B1: Cho x bằng 0;
B2: Cho y bằng căn bậc 2 của (x+2);
B3: In giá trị của y;
B4: Cho x bằng y;
B5: Quay lại bước 2.
-
A.
không xác định -
B.
4 -
C.
2 -
D.
1
-
A.
-
Câu 9:
Cho thuật toán mô tả như sau: B1: Nhập M, N;
B2: Nếu M = N thì UCLN=M;
B3: Nếu M>N thì thay M=M-N, quay B2;
B4: Thay N=N-M rồi quay lại B2;
B5: Gán UCLN=M và kết thúc.
Với M=25 và N = 10, khi kết thúc thuật toán có bao nhiêu phép so sánh đã được thực hiện?
-
A.
6 -
B.
8 -
C.
4 -
D.
7
-
A.
-
Câu 10:
Trong máy tính các phép toán số học trên số thực cho kết quả:
-
A.
được làm tròn. -
B.
không chính xác -
C.
không cho kết quả -
D.
chính xác
-
A.
Trả lời