Câu hỏi: Lịch sử trái đất gồm đại địa chất theo thứ tự như thế nào? A. Thái cổ - Nguyên sinh -Cổ sinh - Trung sinh - Tân sinh B. Thái cổ - Nguyên sinh - Cổ sinh - Tân sinh - Trung sinh C. Cổ sinh - Thái cổ - Nguyên sinh - Trung sinh - Tân … [Đọc thêm...] vềLịch sử trái đất gồm đại địa chất theo thứ tự như thế nào?
Trắc nghiệm Sinh 12
Ý nghĩa sinh thái của phân bố ngẫu nhiên là gì?
Câu hỏi: Ý nghĩa sinh thái của phân bố ngẫu nhiên là gì? A. sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường B. làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể C. các cá thể hỗ trợ lẫn nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi … [Đọc thêm...] vềÝ nghĩa sinh thái của phân bố ngẫu nhiên là gì?
Trong điều kiện môi trường bị giới hạn, sự tăng trưởng kích thước của quần thể theo đường cong tăng trưởng thực tế có hình chữ S
Câu hỏi: Trong điều kiện môi trường bị giới hạn, sự tăng trưởng kích thước của quần thể theo đường cong tăng trưởng thực tế có hình chữ S, ở giai đoạn ban đầu, số lượng cá thể tăng chậm. Nguyên nhân chủ yếu của sự tăng chậm số lượng cá thể là do A. số lượng cá thể của quần thể đang cân bằng với sức chịu đựng (sức chứa) của môi … [Đọc thêm...] vềTrong điều kiện môi trường bị giới hạn, sự tăng trưởng kích thước của quần thể theo đường cong tăng trưởng thực tế có hình chữ S
Trong các đặc trưng sau đây, đặc trưng nào là đặc trưng của quần xã sinh vật?
Câu hỏi: Trong các đặc trưng sau đây, đặc trưng nào là đặc trưng của quần xã sinh vật? A. Số lượng cá thể cùng loài trên một đơn vị diện tích hay thể tích. B. Sự phân bố của các loài trong không gian. C. Tỉ lệ giới tính. D. Nhóm … [Đọc thêm...] vềTrong các đặc trưng sau đây, đặc trưng nào là đặc trưng của quần xã sinh vật?
Cho chuỗi thức ăn: Cây lúa → Sâu ăn lá lúa → Ếch đồng → Rắn hổ mang → Đại bàng.
Câu hỏi: Cho chuỗi thức ăn: Cây lúa → Sâu ăn lá lúa → Ếch đồng → Rắn hổ mang → Đại bàng. Trong chuỗi thức ăn này, ếch đồng là sinh vật bậc bao nhiêu? A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Lời giải tham khảo: Hãy chọn trả lời đúng … [Đọc thêm...] vềCho chuỗi thức ăn: Cây lúa → Sâu ăn lá lúa → Ếch đồng → Rắn hổ mang → Đại bàng.
Diễn thế thứ sinh trên đất canh tác đã bỏ hoang để trở thành rừng thứ sinh
Câu hỏi: Trong diễn thế thứ sinh trên đất canh tác đã bỏ hoang để trở thành rừng thứ sinh, sự phát triển của các thảm thực vật trải qua các giai đoạn: (1) Quần xã đỉnh cực (2) Quần xã cây gỗ lá rộng. (3) Quần xã cây thân thảo. (4) Quần xã cây bụi (5) Quần xã khởi đầu, chủ yếu cây một năm. Trình tự đúng của các giai đoạn … [Đọc thêm...] vềDiễn thế thứ sinh trên đất canh tác đã bỏ hoang để trở thành rừng thứ sinh
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào đúng
Câu hỏi: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng? A. Các yếu tố ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen quần thể, giảm sự đa dạng di truyền nên không có vai trò đối với tiến hóa. B. Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến … [Đọc thêm...] vềTheo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào đúng
Khi nói về chu trình cacbon trong sinh quyển, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
Câu hỏi: Khi nói về chu trình cacbon trong sinh quyển, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Một trong những nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính là do sử dụng quá nhiều nhiên liệu hóa thạch. II. Thực vật chỉ hấp thụ CO2 mà không có khả năng thải CO2 ra môi trường. III. Tất cả lượng cacbon của quần xã sinh vật được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín. IV. … [Đọc thêm...] vềKhi nói về chu trình cacbon trong sinh quyển, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
Giả sử lưới thức ăn sau đây gồm các loài sinh vật được kí hiệu: A, B, C, D, E, F, G, H, I
Câu hỏi: Giả sử lưới thức ăn sau đây gồm các loài sinh vật được kí hiệu: A, B, C, D, E, F, G, H, I. Cho biết loài A là sinh vật sản xuất và loài E là sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Lưới thức ăn này có tối đa 5 chuỗi thức ăn. II. Loài D có thể thuộc 2 bậc dinh dưỡng khác nhau. III. Loài A và loài E tham gia vào nhiều chuỗi … [Đọc thêm...] vềGiả sử lưới thức ăn sau đây gồm các loài sinh vật được kí hiệu: A, B, C, D, E, F, G, H, I
Một chuỗi thức ăn gồm những thành phần nào?
Câu hỏi: Một chuỗi thức ăn gồm những thành phần nào? A. nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi, mỗi mắt xích là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau. B. nhiều loài sinh vật có quan hệ cạnh tranh về dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt … [Đọc thêm...] vềMột chuỗi thức ăn gồm những thành phần nào?