• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Học trắc nghiệm

Học trắc nghiệm

Trắc nghiệm đề thi môn toán, lý, hóa, sinh, anh, sử, địa, GDCD

  • Môn Toán
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Sinh
  • Môn Anh
  • Môn Sử
  • Môn Địa
  • Môn GDCD

Trắc nghiệm Lý 11

Người ta điều chỉnh kính thiên văn theo cách nào sau đây? 

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Lý 11 Tag với:Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn08/08/2022 by admin Để lại bình luận

Câu hỏi: Người ta điều chỉnh kính thiên văn theo cách nào sau đây?  A. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách giữ nguyên vật kính, dịch chuyển thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất B. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách dịch chuyển thị kính sao cho nhìn … [Đọc thêm...] vềNgười ta điều chỉnh kính thiên văn theo cách nào sau đây? 

Khi nói về cách sử dụng kính thiên văn, phát biểu nào sau đây đúng? 

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Lý 11 Tag với:Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn08/08/2022 by admin Để lại bình luận

Câu hỏi: Khi nói về cách sử dụng kính thiên văn, phát biểu nào sau đây đúng?  A. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật và vật kính sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt B. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng nhìn rõ của … [Đọc thêm...] vềKhi nói về cách sử dụng kính thiên văn, phát biểu nào sau đây đúng? 

Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những 

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Lý 11 Tag với:Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn08/08/2022 by admin Để lại bình luận

Câu hỏi: Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những  A. vật rất nhỏ ở rất xa B. vật nhỏ ở ngang trước vật kính C. thiên thể ở xa       D. ngôi nhà cao tầng Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: C Hãy suy nghĩ … [Đọc thêm...] vềNgười ta dùng kính thiên văn để quan sát những 

Một người mắt bình thường khi quan sát vật ở xa bằng kính thiên văn, trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực thấy khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 62cm, số bội giác là 30. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là 

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Lý 11 Tag với:Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn08/08/2022 by admin Để lại bình luận

Câu hỏi: Một người mắt bình thường khi quan sát vật ở xa bằng kính thiên văn, trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực thấy khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 62cm, số bội giác là 30. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là  A. 2cm và 60cm B. 2m và 60m C. 60cm và 2cm    … [Đọc thêm...] vềMột người mắt bình thường khi quan sát vật ở xa bằng kính thiên văn, trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực thấy khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 62cm, số bội giác là 30. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là 

Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự 100cm và thị kính có tiêu cự 4cm. Số bội giác của kính khi người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái không điều tiết là 

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Lý 11 Tag với:Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn08/08/2022 by admin Để lại bình luận

Câu hỏi: Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự 100cm và thị kính có tiêu cự 4cm. Số bội giác của kính khi người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái không điều tiết là  A. 20    B. 24     C. 25        … [Đọc thêm...] vềMột kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự 100cm và thị kính có tiêu cự 4cm. Số bội giác của kính khi người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái không điều tiết là 

Đặt \(f_1\) và \(f_2\) lần lượt là tiêu cự của vật kính và thị kính của kính thiên văn.Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức nào sau đây ?

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Lý 11 Tag với:Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn08/08/2022 by admin Để lại bình luận

Câu hỏi: Đặt \(f_1\) và \(f_2\) lần lượt là tiêu cự của vật kính và thị kính của kính thiên văn. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức nào sau đây ? A. \(f_1 + f_2\) B.   C.   D. Tất cả đều … [Đọc thêm...] vềĐặt \(f_1\) và \(f_2\) lần lượt là tiêu cự của vật kính và thị kính của kính thiên văn.Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức nào sau đây ?

Một kính thiên văn dùng trong nhà trường có tiêu cự \(f_1\) = 1m, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự \(f_2\) = 4cm. Tính khoảng cách giữa hai kính và độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực.

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Lý 11 Tag với:Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn08/08/2022 by admin Để lại bình luận

Câu hỏi: Một kính thiên văn dùng trong nhà trường có tiêu cự \(f_1\) = 1m, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự \(f_2\) = 4cm. Tính khoảng cách giữa hai kính và độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực. A. \(O_1O_2 = 102cm ; G_\propto =30\) B. \(O_1O_2 = 144cm ; G_\propto … [Đọc thêm...] vềMột kính thiên văn dùng trong nhà trường có tiêu cự \(f_1\) = 1m, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự \(f_2\) = 4cm. Tính khoảng cách giữa hai kính và độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực.

Một người mắt không có tật dùng kính thiên văn để quan sát Mặt Trăng ở trạng thái không điều tiết. Khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90cm. Số bội giác của kính là 17. Tính các tiêu cự của vật kính và thị kính. 

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Lý 11 Tag với:Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn08/08/2022 by admin Để lại bình luận

Câu hỏi: Một người mắt không có tật dùng kính thiên văn để quan sát Mặt Trăng ở trạng thái không điều tiết. Khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90cm. Số bội giác của kính là 17. Tính các tiêu cự của vật kính và thị kính.   A. \(f_1=60cm; f_2=30cm\) B. \(f_1=85cm; … [Đọc thêm...] vềMột người mắt không có tật dùng kính thiên văn để quan sát Mặt Trăng ở trạng thái không điều tiết. Khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90cm. Số bội giác của kính là 17. Tính các tiêu cự của vật kính và thị kính. 

Đặt \(f_1\) và \(f_2\) lần lượt là tiêu cự của vật kính và thị kính của kính thiên văn. Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức nào sau đây ?

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Lý 11 Tag với:Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn08/08/2022 by admin Để lại bình luận

Câu hỏi: Đặt \(f_1\) và \(f_2\) lần lượt là tiêu cự của vật kính và thị kính của kính thiên văn. Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức nào sau đây ? A. \(f_1 + f_2\) B. C. D. Biểu thức khác. Lời … [Đọc thêm...] vềĐặt \(f_1\) và \(f_2\) lần lượt là tiêu cự của vật kính và thị kính của kính thiên văn. Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức nào sau đây ?

Vật kính của một kính thiên văn dùng ở trường học có tiêu cự \(f_1 = 1,2 m\). Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự \(f_2 = 4 cm\).Tính khoảng cách giữa hai kính và số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực.  

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Lý 11 Tag với:Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn08/08/2022 by admin Để lại bình luận

Câu hỏi: Vật kính của một kính thiên văn dùng ở trường học có tiêu cự \(f_1 = 1,2 m\). Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự \(f_2 = 4 cm\). Tính khoảng cách giữa hai kính và số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực.     A. \(O_1O_2 = 1,24 m ; G_\propto =30\) B. \(O_1O_2 = 1,24 m ; … [Đọc thêm...] vềVật kính của một kính thiên văn dùng ở trường học có tiêu cự \(f_1 = 1,2 m\). Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự \(f_2 = 4 cm\).Tính khoảng cách giữa hai kính và số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực.  

  • Chuyển tới trang 1
  • Chuyển tới trang 2
  • Chuyển tới trang 3
  • Interim pages omitted …
  • Chuyển tới trang 35
  • Chuyển đến Trang sau »

Sidebar chính

Bài viết mới

  • [Đề ANH 2023] Which of the following can be inferred from the passage? Having a conversation at dinner definitely strengthens the bonds among family members. 11/03/2023
  • [Đề ANH 2023] Which of the following statements is true, according to the passage? Teenagers can find it easier to turn off their phones compared to their parents. 11/03/2023
  • [Đề ANH 2023] The word drastic in paragraph three can be best replaced by ___________. 11/03/2023
  • [Đề ANH 2023] The word it in paragraph 2 refers to _________: phone, light, fact, box 11/03/2023
  • [Đề ANH 2023] The word ‘highlights” in paragraph two is closest in meaning to ____________. 11/03/2023




Môn Lý

Đề thi môn Lý 2021 – 2022

Đề thi THPT QG môn Lý


  1. Dao động Cơ Học
  2. Dao động Và Sóng điện Từ
  3. Dòng điện Xoay Chiều
  4. Lượng Tử ánh Sáng
  5. Sóng ánh Sáng
  6. Sóng Cơ Học
  7. Vật Lý Hạt Nhân

Học Trắc nghiệm (c) 2018 - 2023 - Trắc nghiệm trực tuyến môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Sử, Địa, GDCD
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Bảo mật.
Môn Toán - Học Z - Sách toán - Lop 12- QAZ English- Hoc Tap - Giai bai tap - Giao Vien VN