• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Học trắc nghiệm

Học trắc nghiệm

Trắc nghiệm đề thi môn toán, lý, hóa, sinh, anh, sử, địa, GDCD

  • Môn Toán
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Sinh
  • Môn Anh
  • Môn Sử
  • Môn Địa
  • Môn GDCD

Trong TN 2, hai tờ giấy giống nhau, nặng như nhau, tại sao tờ giấy vo tròn lại rơi nhanh hơn?

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Lý 10 – Chân trời Tag với:Bài tập Bài 10. Sự rơi tự do có đáp án12/08/2023 by admin Để lại bình luận


Câu hỏi:

Trong TN 2, hai tờ giấy giống nhau, nặng như nhau, tại sao tờ giấy vo tròn lại rơi nhanh hơn?

Trả lời:

Trong TN2, tờ giấy vo tròn rơi nhanh hơn vì tờ giấy vo tròn đã thu hẹp được diện tích bề mặt tiếp xúc với không khí, nghĩa là độ lớn lực cản không khí tác dụng lên tờ giấy vo tròn nhỏ hơn so với tờ giấy để nguyên. Do đó, tờ giấy vo tròn rơi nhanh hơn.

====== QUIZ MÔN LÝ LỚP 10 =====

  1. Năm 1971, nhà du hành vũ trụ người Mỹ David Scott đã đồng thời thả rơi trên Mặt Trăng một chiếc lông chim và một chiếc búa ở cùng một độ cao và nhận thấy cả hai đều rơi xuống như nhau. Em có suy nghĩ gì về hiện tượng này?

    Câu hỏi:

    Năm 1971, nhà du hành vũ trụ người Mỹ David Scott đã đồng thời thả rơi trên Mặt Trăng một chiếc lông chim và một chiếc búa ở cùng một độ cao và nhận thấy cả hai đều rơi xuống như nhau. Em có suy nghĩ gì về hiện tượng này?
    Năm 1971, nhà du hành vũ trụ người Mỹ David Scott đã đồng thời thả rơi trên Mặt Trăng một chiếc lông chim và một chiếc búa ở cùng một độ cao và nhận thấy cả hai đều rơi xuống như nhau. Em có suy nghĩ gì về hiện tượng này? (ảnh 1)

    Trả lời:

    Tùy vào kiến thức của mỗi bạn đang có để trả lời câu hỏi khởi động của bài học. Các em có thể trả lời như sau:
    Em cảm thấy hiện tượng này thật kì lạ. Bởi vì chiếc búa nặng hơn nên đáng ra phải rơi xuống trước chiếc lông chim chứ không thể nào chiếc búa và chiếc lông chim lại rơi cùng lúc được.

    ====== QUIZ MÔN LÝ LỚP 10 =====

  2. Các thí nghiệm (TN) sau đây sẽ giúp chúng ta kiểm tra dự đoán của mình về sự rơi trong không khí. TN 1: Thả rơi một viên bi và một chiếc lá. TN 2: Thả hai tờ giấy giống nhau, nhưng một tờ được vo tròn, một tờ để nguyên. TN 3: Thả rơi hai viên bi có cùng kích thước, một bằng sắt và một bằng thủy tinh. Từ những thí nghiệm trên, rút ra nhận xét về sự rơi trong không khí.

    Câu hỏi:

    Các thí nghiệm (TN) sau đây sẽ giúp chúng ta kiểm tra dự đoán của mình về sự rơi trong không khí.
    TN 1: Thả rơi một viên bi và một chiếc lá.
    TN 2: Thả hai tờ giấy giống nhau, nhưng một tờ được vo tròn, một tờ để nguyên.
    TN 3: Thả rơi hai viên bi có cùng kích thước, một bằng sắt và một bằng thủy tinh.
    Từ những thí nghiệm trên, rút ra nhận xét về sự rơi trong không khí.

    Trả lời:

    Nhận xét:
    TN1: Kiểm tra sự rơi của các vật có liên quan tới kích thước và khối lượng của vật như thế nào?
    TN2: Kiểm tra sự rơi của vật có liên quan tới diện tích bề mặt vật tiếp xúc với không khí như thế nào?
    TN3: Kiểm tra sự rơi của các vật có liên quan tới khối lượng của vật hay không?
     
     Các thí nghiệm trên cho thấy sự rơi nhanh hay chậm của vật phụ thuộc vào độ lớn của lực cản không khí tác dụng lên vật. Lực cản càng nhỏ so với trọng lực tác dụng lên vật thì vật sẽ rơi càng nhanh và ngược lại.

    ====== QUIZ MÔN LÝ LỚP 10 =====

  3. Trong TN 1, tại sao viên bi rơi nhanh hơn chiếc lá?

    Câu hỏi:

    Trong TN 1, tại sao viên bi rơi nhanh hơn chiếc lá?

    Trả lời:

    Trong TN1, viên bi rơi nhanh hơn chiếc lá vì:
    – Độ lớn lực cản không khí tác dụng lên viên bi rất nhỏ so với trọng lượng của viên bi.
    – Độ lớn lực cản không khí tác dụng lên chiếc lá lớn hơn so với trọng lượng của chiếc lá.
    Do đó, viên bi rơi nhanh hơn chiếc lá.

    ====== QUIZ MÔN LÝ LỚP 10 =====

  4. Trong TN 3, trọng lượng bi sắt lớn hơn bi thủy tinh, tại sao hai viên bi rơi nhanh như nhau?

    Câu hỏi:

    Trong TN 3, trọng lượng bi sắt lớn hơn bi thủy tinh, tại sao hai viên bi rơi nhanh như nhau?

    Trả lời:

    Trọng lượng bi sắt lớn hơn bi thủy tinh nhưng hai viên bi rơi nhanh như nhau vì hai viên bi có cùng kích thước nên bề mặt tiếp xúc của bi thuỷ tinh và bi sắt với không khí như nhau => chịu lực cản của không khí có độ lớn như nhau  hai viên bi rơi nhanh như nhau.

    ====== QUIZ MÔN LÝ LỚP 10 =====

  5. Theo em nếu loại bỏ được sức cản của không khí, các vật sẽ rơi như thế nào?

    Câu hỏi:

    Theo em nếu loại bỏ được sức cản của không khí, các vật sẽ rơi như thế nào?

    Trả lời:

    Theo em nếu loại bỏ được sức cản của không khí, các vật sẽ rơi nhanh như nhau.

    ====== QUIZ MÔN LÝ LỚP 10 =====

Bài liên quan:

  1. Năm 1971, nhà du hành vũ trụ người Mỹ David Scott đã đồng thời thả rơi trên Mặt Trăng một chiếc lông chim và một chiếc búa ở cùng một độ cao và nhận thấy cả hai đều rơi xuống như nhau. Em có suy nghĩ gì về hiện tượng này?
  2. Các thí nghiệm (TN) sau đây sẽ giúp chúng ta kiểm tra dự đoán của mình về sự rơi trong không khí. TN 1: Thả rơi một viên bi và một chiếc lá. TN 2: Thả hai tờ giấy giống nhau, nhưng một tờ được vo tròn, một tờ để nguyên. TN 3: Thả rơi hai viên bi có cùng kích thước, một bằng sắt và một bằng thủy tinh. Từ những thí nghiệm trên, rút ra nhận xét về sự rơi trong không khí.
  3. Trong TN 1, tại sao viên bi rơi nhanh hơn chiếc lá?
  4. Trong TN 3, trọng lượng bi sắt lớn hơn bi thủy tinh, tại sao hai viên bi rơi nhanh như nhau?
  5. Theo em nếu loại bỏ được sức cản của không khí, các vật sẽ rơi như thế nào?
  6. Trong các chuyển động sau, chuyển động nào được coi là rơi tự do? Tại sao? A. Chiếc lá đang rơi. B. Hạt bụi chuyển động trong không khí. C. Quả tạ rơi trong không khí. D. Vận động viên đang nhảy dù.
  7. Hãy thực hiện thí nghiệm (Hình 10.2) để kiểm tra dự đoán về phương và chiều của sự rơi tự do.
  8. Dựa vào các đặc điểm về phương của sự rơi tự do, hãy tìm cách kiểm tra bề mặt của bức tường trong lớp học có phải là mặt phẳng thẳng đứng không.
  9. Hãy nghĩ cách dùng êke tam giác vuông cân và dây dọi để kiểm tra xem sàn lớp mình có phẳng hay không.
  10. Hãy căn cứ vào số liệu trong Bảng 10.1 để: 1. Chứng tỏ chuyển động rơi tự do là nhanh dần đều. 2. Tính gia tốc của chuyển động rơi tự do.

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

Bài viết mới

  • Đề thi giữa HK1 môn GDCD 12 năm 2023-2024 Trường THPT Trần Bình Trọng 21/11/2023
  • Đề thi giữa HK1 môn GDCD 12 năm 2023-2024 Trường THPT Lê Đại Hành 21/11/2023
  • Đề thi giữa HK1 môn GDCD 12 năm 2023-2024 Trường THPT Hoàng Văn Thụ 21/11/2023
  • Đề thi giữa HK1 môn GDCD 12 năm 2023-2024 Trường THPT Trương Định 21/11/2023
  • Đề thi giữa HK1 môn GDCD 12 năm 2023-2024 Trường THPT Lê Lợi 21/11/2023




Môn Lý

Đề thi môn Lý 2021 – 2022

Đề thi THPT QG môn Lý


  1. Dao động Cơ Học
  2. Dao động Và Sóng điện Từ
  3. Dòng điện Xoay Chiều
  4. Lượng Tử ánh Sáng
  5. Sóng ánh Sáng
  6. Sóng Cơ Học
  7. Vật Lý Hạt Nhân

Học Trắc nghiệm (c) 2018 - 2023 - Trắc nghiệm trực tuyến môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Sử, Địa, GDCD
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Bảo mật.
e Học edu - Hoc ZZZ - Sách toán - Lop 12- QAZ English - Giao Vien VN