• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Học trắc nghiệm

Học trắc nghiệm

Trắc nghiệm đề thi môn toán, lý, hóa, sinh, anh, sử, địa, GDCD

  • Môn Toán
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Sinh
  • Môn Anh
  • Môn Sử
  • Môn Địa
  • Môn GDCD

Trắc nghiệm Địa Lí Chương 5 bài 17 – CD

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Lịch Sử và Địa Lí 6 Tag với:Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 6 Cánh Diều11/06/2022 by admin Để lại bình luận

  • Câu 1:

    Tại sao không khí có độ ẩm?

    • A.
       Do càng lên cao nhiệt độ càng giảm
    • B.
      Do mưa rơi xuyên qua không khí
    • C.
      Do không khí chứa một lượng hơi nước nhất định
    • D.
      Do không khí chứa nhiều mây


  • Câu 2:

    Chọn câu đúng nhất khi nói về sự phân bố lượng mưa trên thế giới

    • A.
      Phân bố không đồng đều.
    • B.
      Mưa nhiều ở vùng xích đạo
    • C.
      Mưa ít ở vùng cực và gần cực
    • D.
      Cả a,b,c đều đúng
  • Câu 3:

    Cách tính lượng mưa trong năm nào dưới đây là đúng?

    • A.
      Tính lượng mưa trong năm: Cộng toàn bộ lượng mưa trong cả 12 tháng lại.
    • B.
      Tính lượng mưa trong năm: nhân toàn bộ lượng mưa trong cả 12 tháng lại rồi chia 12
    • C.
      Tính lượng mưa trong năm: Cộng toàn bộ lượng mưa trong cả 12 tháng lại rồi trừ 12
    • D.
      Tính lượng mưa trong năm: Cộng toàn bộ lượng mưa trong cả 12 tháng lại rồi chia 12
  • Câu 4:

    Chọn câu miêu tả quá trình hình thành mưa đúng nhất?

    • A.
      Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước.
    • B.
      Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Tiếp đó hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước ta dần rồi rơi xuống đất thành mưa.
    • C.
      Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp gió thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước ta dần rồi rơi xuống đất thành mưa.
    • D.
      Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước ta dần rồi rơi xuống đất thành mưa.
  • Câu 5:

    Nhận định nào dưới đây là đúng về nhiệt độ?

    • A.
      Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng thấp lượng hơi nước chứa được càng ít nên độ ẩm càng cao.
    • B.
      Nhiệt độ có ít ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao lượng hơi nước chứa được càng nhiều nên độ ẩm càng cao.
    • C.
      Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao lượng hơi nước chứa được càng nhiều nên độ ẩm càng cao.
    • D.
      Nhiệt độ không ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao lượng hơi nước chứa được càng nhiều nên độ ẩm càng cao.
  • Câu 6:

    “Không khí bao giờ cũng chứa một lượng……. nhất định tạo nên độ ẩm không khí”. Điền vào chỗ chấm?

    • A.
      Lượng hơi nước
    • B.
      Rất ít hơi nước
    • C.
      Nhiều hơi nước
    • D.
      Hơi nước
  • Câu 7:

    Theo anh chị sau khi bỏ nước đá vào trong cốc đựng nước, ta thấy có những giọt nước bám bên ngoài thành cốc là do:

    • A.
      Nhiệt độ của nước thấp hơn thành ly.
    • B.
      Thành ly có nhiệt độ thấp hơn không khí.
    • C.
      Nước từ cốc rỉ ra ngoài.
    • D.
      Nhiệt độ không khí thấp hơn nhiệt độ thành ly.
  • Câu 8:

    Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì:

    • A.
      Sẽ diễn ra hiện tượng mưa
    • B.
      Diễn ra sự ngưng tụ
    • C.
      Tạo thành các đám mây
    • D.
      Hình thành độ ẩm tuyệt đối
  • Câu 9:

    Để đo độ ẩm không khí người ta dùng dụng cụ:

    • A.
      Nhiệt kế
    • B.
      Áp kế
    • C.
      Ẩm kế
    • D.
      Vũ kế
  • Câu 10:

    Để tính lượng mưa rơi ở một địa phương, người ta dùng dụng cụ:

    • A.
      Nhiệt kế.
    • B.
      Áp kế.
    • C.
      Ẩm kế.
    • D.
      Vũ kế.

Lịch sử và Địa lí 6 Cánh diều Chương 5 Bài 17Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 6 Cánh diều Chương 5 Bài 17Giải bài tập Lịch sử và Địa lí 6 Cánh diều Chương 5 Bài 17

Bài liên quan:

  1. Trắc nghiệm Địa Lí Chương 7 bài 26 – CD
  2. Trắc nghiệm Địa Lí Chương 7 bài 25 – CD
  3. Trắc nghiệm Địa Lí Chương 7 bài 24 – CD
  4. Trắc nghiệm Địa Lí Chương 6 bài 23 – CD
  5. Trắc nghiệm Địa Lí Chương 6 bài 22 – CD
  6. Trắc nghiệm Địa Lí Chương 6 bài 21 – CD
  7. Trắc nghiệm Địa Lí Chương 5 bài 20 – CD
  8. Trắc nghiệm Địa Lí Chương 5 bài 19 – CD
  9. Trắc nghiệm Địa Lí Chương 5 bài 18 – CD
  10. Trắc nghiệm Địa Lí Chương 4 bài 16 – CD
  11. Trắc nghiệm Địa Lí Chương 4 bài 15 – CD
  12. Trắc nghiệm Địa Lí Chương 4 bài 14 – CD
  13. Trắc nghiệm Địa Lí Chương 4 bài 13 – CD
  14. Trắc nghiệm Địa Lí Chương 3 bài 12 – CD
  15. Trắc nghiệm Địa Lí Chương 3 bài 11 – CD

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính




Học Trắc nghiệm (c) 2018 - 2022 - Trắc nghiệm trực tuyến môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Sử, Địa, GDCD
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Bảo mật.
Môn Toán - Học Z - Sách toán - Lop 12- Ebook Toan Word- Hoc Giai