• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Học trắc nghiệm

Học trắc nghiệm

Trắc nghiệm đề thi môn toán, lý, hóa, sinh, anh, sử, địa, GDCD

  • Môn Toán
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Sinh
  • Môn Anh
  • Môn Sử
  • Môn Địa
  • Môn GDCD

Trắc nghiệm Địa Lí Chương 4 bài 14 – CD

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Lịch Sử và Địa Lí 6 Tag với:Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 6 Cánh Diều11/06/2022 by admin Để lại bình luận

  • Câu 1:

     “………..thay đổi tùy theo vị trí xa hay gần biển”.  Điền vào chỗ chấm?

    • A.
      Nhiệt độ không khí
    • B.
      Vĩ độ
    • C.
      Không khí
    • D.
      Nhiệt độ


  • Câu 2:

    Cách tính nhiệt độ trung bình tháng nào dưới đây là đúng?

    • A.
      Nhiệt độ các ngày chia số ngày
    • B.
      Nhiệt độ các ngày cộng số ngày
    • C.
      nhiệt độ các ngày nhân số ngày
    • D.
      Nhiệt độ các ngày chia số giờ
  • Câu 3:

    Định nghĩa nào dưới đây đúng về nhiệt độ không khí ?

    • A.
      Khi các tia bức xạ mặt trời đi không qua khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí nóng lên. Độ nóng, lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.
    • B.
      Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khí quyển, mặt đất tương phản lượng nhiệt của mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí nóng lên. Độ nóng, lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.
    • C.
      Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời, rồi thu lại lại vào không khí nóng lên. Độ nóng, lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.
    • D.
      Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí nóng lên. Độ nóng, lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.
  • Câu 4:

    “Khí hậu của một nơi là sự……… tình hình thời tiết ở nơi nào đó, trong một thời gian dài, từ năm nay này qua năm khác và đã trở thành quy luật”. Điền vào chỗ chấm?

    • A.
      Lặp đi lặp lại
    • B.
      Thay đổi
    • C.
      Biến chuyển
    • D.
      Chuyển đổi
  • Câu 5:

    Nguyên nhân khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m là do:

    • A.
      Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
    • B.
      Không ảnh hưởng đến sức khỏe và hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
    • C.
      Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và không ảnh hưởng đến sức khỏe.
    • D.
      Bảo quản nhiệt kế để sử dụng lâu hơn và không ảnh hưởng đến sức khỏe người đo.
  • Câu 6:

    Nguyên nhân có sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước là do:

    • A.
      Do trên mặt đất có động thực vật sinh sống.
    • B.
      Do lượng nhiệt chiếu xuống đất và nước khác nhau.
    • C.
      Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau.
    • D.
      Do nước có nhiều thủy hảo sản cần nhiều không khí để hô hấp.
  • Câu 7:

    Giả sử có một ngày ở thành phố Hà Nội, người ta đo đưực nhiệt độ lúc 5 giờ được 220C, lúc 13 giờ được 260C và lúc 21 giờ được 240C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?

    • A.
      220C.
    • B.
      230C.
    • C.
      240C.
    • D.
      250C.
  • Câu 8:

    Thời tiết là hiện tượng khí tượng:

    • A.
      Xảy ra trong một thời gian dài ở một nơi.
    • B.
      Xảy ra trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.
    • C.
      Xảy ra khắp mọi nơi và không thay đổi.
    • D.
      Xảy ra khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.
  • Câu 9:

    Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền?

    • A.
      Do mùa hạ, miền gần biển có ngày ngắn hơn đêm, mùa đông ngày dài hơn đêm.
    • B.
      Do mùa hạ, miền gần biển có ngày dài hơn đêm, mùa đông ngày ngắn hơn đêm.
    • C.
      Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên chậm và nguội đi chậm hơn nước.
    • D.
      Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước.
  • Câu 10:

    Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:

    • A.
      Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
    • B.
      Không ảnh hưởng đến sức khỏe và hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
    • C.
      Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và không ảnh hưởng đến sức khỏe.
    • D.
      Bảo quản nhiệt kế để sử dụng lâu hơn và không ảnh hưởng đến sức khỏe người đo.

Lịch sử và Địa lí 6 Cánh diều Chương 4 Bài 14Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 6 Cánh diều Chương 4 Bài 14Giải bài tập Lịch sử và Địa lí 6 Cánh diều Chương 4 Bài 14

Bài liên quan:

  1. Trắc nghiệm Địa Lí Chương 7 bài 26 – CD
  2. Trắc nghiệm Địa Lí Chương 7 bài 25 – CD
  3. Trắc nghiệm Địa Lí Chương 7 bài 24 – CD
  4. Trắc nghiệm Địa Lí Chương 6 bài 23 – CD
  5. Trắc nghiệm Địa Lí Chương 6 bài 22 – CD
  6. Trắc nghiệm Địa Lí Chương 6 bài 21 – CD
  7. Trắc nghiệm Địa Lí Chương 5 bài 20 – CD
  8. Trắc nghiệm Địa Lí Chương 5 bài 19 – CD
  9. Trắc nghiệm Địa Lí Chương 5 bài 18 – CD
  10. Trắc nghiệm Địa Lí Chương 5 bài 17 – CD
  11. Trắc nghiệm Địa Lí Chương 4 bài 16 – CD
  12. Trắc nghiệm Địa Lí Chương 4 bài 15 – CD
  13. Trắc nghiệm Địa Lí Chương 4 bài 13 – CD
  14. Trắc nghiệm Địa Lí Chương 3 bài 12 – CD
  15. Trắc nghiệm Địa Lí Chương 3 bài 11 – CD

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính




Học Trắc nghiệm (c) 2018 - 2022 - Trắc nghiệm trực tuyến môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Sử, Địa, GDCD
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Bảo mật.
Môn Toán - Học Z - Sách toán - Lop 12- Ebook Toan Word- Hoc Giai