-
Câu 1:
Tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của các cơ thể sống?
-
A.
Vì tế bào có mặt ở khắp mọi nơi. -
B.
Vì tế bào có kích thước nhỏ bé. -
C.
Vì tế bào có khả năng sinh sản. -
D.
Vì mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào và một tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản.
-
A.
-
Câu 2:
Tế bào nấm men dưới đây có hình dạng như thế nào?
-
A.
Hình sao. -
B.
Hình nhiều cạnh -
C.
Hình que. -
D.
Hình cầu.
-
A.
-
Câu 3:
Tế bào thực vật dưới đây có hình dạng như thế nào?
-
A.
Hình thoi. -
B.
Hình cầu. -
C.
Hình nhiều cạnh. -
D.
Hình đĩa.
-
A.
-
Câu 4:
Tế bào cơ sau đây có hình dạng như thế nào?
-
A.
Hình sao. -
B.
Hình thoi. -
C.
Hình cầu.
-
D.
Hình sợi.
-
A.
-
Câu 5:
Tế bào xương trong hình dưới đây có hình dạng như thế nào?
-
A.
Hình thoi. -
B.
Hình sợi. -
C.
Hình nhiều cạnh. -
D.
Hình sao.
-
A.
-
Câu 6:
Loại tế bào nào dưới đây có hình sợi?
-
A.
Tế bào hồng cầu. -
B.
Tế bào biểu bì ruột. -
C.
Tế bào thần kinh. -
D.
Tế bào tóc
-
A.
-
Câu 7:
Tế bào nào có kích thước lớn nhất trong các loại tế bào?
-
A.
Tế bào thần kinh. -
B.
Tế bào tóc. -
C.
Tế bào lông. -
D.
Tế bào cơ.
-
A.
-
Câu 8:
Tế bào nào không có nhân trong các loại tế bào dưới đây?
-
A.
Tế bào hồng cầu. -
B.
Tế bào lông hút. -
C.
Tế bào gan. -
D.
Tế bào biểu bì lá.
-
A.
-
Câu 9:
Khi trưởng thành, tế bào nào có thể có đến 2 nhân trong cùng một tế bào?
-
A.
Tế bào thần kinh. -
B.
Tế bào xương. -
C.
Tế bào gan. -
D.
Tế bào thận.
-
A.
-
Câu 10:
Nhận định nào sau đây đúng khi nói về kích thước của vi khuẩn?
-
A.
Tế bào vi khuẩn có kích thước nhỏ (khoảng 10 μm – 100 μm). -
B.
Tế bào vi khuẩn có kích thước nhỏ (khoảng 5 μm – 10 μm). -
C.
Tế bào vi khuẩn có kích thước nhỏ (khoảng 5 μm – 100 μm). -
D.
Tế bào vi khuẩn có kích thước nhỏ (khoảng 10 μm – 50 μm).
-
A.
Trả lời