• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Học trắc nghiệm

Học trắc nghiệm

Trắc nghiệm đề thi môn toán, lý, hóa, sinh, anh, sử, địa, GDCD

  • Môn Toán
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Sinh
  • Môn Anh
  • Môn Sử
  • Môn Địa
  • Môn GDCD

Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 9 Bài 36 – CD

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Tag với:Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo14/06/2022 by admin Để lại bình luận

  • Câu 1:

    Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả gì?

    • A.
       Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
    • B.
      Chỉ làm biến dạng quả bóng.
    • C.
      Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
    • D.
      Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của quả bóng.


  • Câu 2:

    Gió thổi vào cánh buồm làm thuyền buồm chuyển động, khi đó gió đã tác dụng vào buồm một

     lực nào trong các lực sau?

    • A.
      Lực đẩy 
    • B.
      Lực kéo
    • C.
      Lực hút 
    • D.
      Lực uốn
  • Câu 3:

    Ba bạn Bình, Lan, Chi rủ nhau đi chơi Bowling. Nhìn quả bóng Bowling được đặt đứng yên trên bàn, ba bạn phát biêu:

    Bình: Không có lực nào tác dụng lên quả bóng nên quả bóng mới đứng yên.

    Lan: Đã có hai lực cân bằng nào đó tác dụng lên quả bóng, quả bóng mới đứng yên được.

    Chi: Quả bóng quá nặng nên nó đứng yên.

    • A.
      Chỉ có Bình đúng
    • B.
      Chỉ có Lan đúng
    • C.
      Chỉ có Chi đúng
    • D.
      Cả ba bạn đều sai
  • Câu 4:

    Chọn câu sai: Dùng tay đẩy một chiếc xe, lăn trên mặt bàn nằm ngang. Khi đó

    • A.
      Tay ta đã tác dụng lên xe một lực.
    • B.
      Xe đã tác dụng vào tay ta một lực.
    • C.
      Hai lực mà tay tác dụng lên xe và xe tác dụng lên tay là hai lực cân bằng nhau.
    • D.
      Tay ta tác dụng lên xe một lực và xe cũng tác dụng trở lại tay ta một lực.
  • Câu 5:

    Một hòn đá bị ném mạnh vào một gò đất. Lực mà hòn đá tác dụng vào gò đất 

    • A.
      chỉ làm gò đất bị biến dạng. 
    • B.
       chỉ làm biến đổi chuyển động của gò đất.
    • C.
       làm cho gò đất bị biến dạng, đồng thời làm biến đổi chuyển động của gò đất. 
    • D.
      không gây ra tác dụng gì.
  • Câu 6:

    Một học sinh thả một quả bóng từ trên cao xuống và nhận thấy quả bóng càng rơi, càng chuyển động nhanh lên. Hỏi phát biểu nào sau đây của học sinh này là đúng? 

    • A.
      Quả bóng không còn chịu tác dụng của lực nào vì tay ta đã thả quả bóng ra. 
    • B.
      Quả bóng rơi nhanh dần nên phải chịu tác dụng của một lực, lực này chỉ có thể là lực của tay ta.
    • C.
      Quả bóng là một vật nặng nên giống như mọi vật nặng khác, khi được thả ra từ trên cao, đều rơi xuống nhanh dần, dù không chịu tác dụng của lực nào. 
    • D.
      Quả bóng đã được thả ra nên không còn chịu tác dụng của lực tay. Tuy nhiên quả bóng rơi nhanh dần nên phải chịu tác dụng của một lực, lực này không thể là lực của tay ta mà là một lực khác.
  • Câu 7:

    Khi chịu tác dụng của lực, vật vừa bị biến dạng, vừa đổi hướng chuyển động. Trường hợp nào sau đây thể hiện điều đó: 

    • A.
      Khi có gió thổi cành cây đu đưa qua lại. 
    • B.
      Khi đập mạnh quả bóng vào tường quả bóng bật trở lại.
    • C.
      Khi xoay tay lái ô tô đổi hướng chuyển động. 
    • D.
      Khi có gió thổi hạt mưa bay theo phương xiên.
  • Câu 8:

    Buộc một đầu dây cao su lên giá đỡ treo vào đầu còn lại một túi nilong đựng nước. Dựa vào dấu hiệu nào sau đây để biết túi nilong đựng nước tác dụng vào dây cao su một lực? 

    • A.
      Túi nilong đựng nước không rơi. 
    • B.
       Túi nilong đựng nước bị biến dạng.
    • C.
      Dây cao su dãn ra. 
    • D.
      Cả ba dấu hiệu trên.
  • Câu 9:

    Lực có thể gây ra những tác dụng nào dưới đây? 

    • A.
      Chỉ có thể làm cho vật đang đứng yên phải chuyển động. 
    • B.
      Chỉ có thể làm cho vật đang chuyển động phải dừng lại.
    • C.
       Chỉ có thể làm cho vật biến dạng. 
    • D.
      Có thể gây ra tất cả các lực nêu trên.
  • Câu 10:

    Khi một người ngồi lên xe máy làm lốp xe biến dạng, nguyên nhân của sự biến dạng là do đâu? 

    • A.
       Lốp xe không chịu lực nào tác dụng. 
    • B.
      Lực hút của Trái Đất tác dụng vào người.
    • C.
       Lực của người tác dụng vào lốp xe. 
    • D.
      Lực của mặt đất tác dụng vào lốp xe.

Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo Chủ đề 9 Bài 36Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo Chủ đề 9 Bài 36Giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo Chủ đề 9 Bài 36

Bài liên quan:

  1. Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 11 Bài 45 – CD
  2. Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 11 Bài 44 – CD
  3. Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 11 Bài 43 – CD
  4. Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 10 Bài 42 – CD
  5. Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 10 Bài 41 – CD
  6. Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 9 Bài 40 – CD
  7. Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 9 Bài 39 – CD
  8. Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 9 Bài 38 – CD
  9. Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 9 Bài 37 – CD
  10. Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 9 Bài 35 – CD
  11. Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 8 Bài 34 – CD
  12. Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 8 Bài 33 – CD
  13. Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 8 Bài 32 – CD
  14. Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 8 Bài 31 – CD
  15. Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 8 Bài 30 – CD

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính




Học Trắc nghiệm (c) 2018 - 2022 - Trắc nghiệm trực tuyến môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Sử, Địa, GDCD
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Bảo mật.
Môn Toán - Học Z - Sách toán - Lop 12- Ebook Toan Word- Hoc Giai