-
Câu 1:
Tên của loại nấm sau?
-
A.
Nấm độc đỏ (nấm ruồi) -
B.
Nấm men -
C.
Nấm độc tán trắng -
D.
Nấm men
-
A.
-
Câu 2:
Hình ảnh dưới đây cho biết đây là loại nấm gì?
-
A.
Nấm mốc -
B.
Nấm men -
C.
Nấm độc tán trắng, -
D.
Nấm độc đỏ
-
A.
-
Câu 3:
Bào tử đảm là cơ quan sinh sản của loại nấm nào sau đây?
-
A.
Nấm hương. -
B.
Nấm bụng dê. -
C.
Nấm mốc. -
D.
Nấm men.
-
A.
-
Câu 4:
Thuốc kháng sinh penicilin được sản xuất từ
-
A.
nấm men. -
B.
nấm mốc. -
C.
nấm mộc nhĩ. -
D.
nấm độc đỏ.
-
A.
-
Câu 5:
Quá trình chế biến rượu vang cần sinh vật nào sau đây là chủ yếu?
-
A.
Nấm men. -
B.
Vi khuẩn. -
C.
Nguyên sinh vật, -
D.
Virus.
-
A.
-
Câu 6:
Quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết tên loại nấm này là gì?
-
A.
Nấm hương. -
B.
Nấm đùi gà. -
C.
Nấm men. -
D.
Nấm nhầy.
-
A.
-
Câu 7:
Sinh vật nào dưới đây không thuộc nhóm Nấm?
-
A.
Nấm linh chi. -
B.
Nấm mốc. -
C.
Nấm nhầy. -
D.
Nấm men.
-
A.
-
Câu 8:
Dựa vào cơ quan sinh sản nấm được chia thành
-
A.
nấm khô và nấm ướt.
-
B.
nấm đảm và nấm túi. -
C.
nấm đơn bào và nấm đa bào. -
D.
nấm túi và nấm bào tử.
-
A.
-
Câu 9:
Trong số các tác hại sau đây, tác hại nào không phải do nấm gây ra?
-
A.
Gây bệnh nấm da ở động vật. -
B.
Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng. -
C.
Gây ngộ độc thực phẩm ở người. -
D.
Gây bệnh viêm gan B ở người.
-
A.
-
Câu 10:
Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về cấu tạo của nấm?
-
A.
Phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng.
-
B.
Phần mũ nấm vừa là cơ quan sinh sản vừa là cơ quan sinh dưỡng. -
C.
Phần mũ nấm là cơ quan sinh dưỡng. -
D.
Phần sợi nấm là cơ quan sinh sản.
-
A.
Trả lời