-
Câu 1:
Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với chúng ta?
(1) Gọi đúng tên sinh vật.
(2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phản loại.
(3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn.
(4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.
-
A.
(1), (2), (3) -
B.
(2), (3), (4). -
C.
(1), (2), (4). -
D.
(1), (3), (4).
-
A.
-
Câu 2:
Tiêu chí nào sau đây được dùng để phân loại sinh vật?
(1) Đặc điểm tế bào.
(2) Mức độ tổ chức cơ thể.
(3) Môi trường sống.
(4) Kiểu dinh dưỡng.
(5) Vai trò trong tự nhiên và thực tiễn.
-
A.
(1), (2), (3), (5). -
B.
(2), (3), (4), (5). -
C.
(1), (2), (3), (4). -
D.
.(1), (3), 4, (5).
-
A.
-
Câu 3:
Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?
-
A.
Loài → Chi (giống)→ Họ→ Bộ → Lớp, Ngành → Giới. -
B.
Chỉ (giống) → Loài → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới, -
C.
Giới Ngành → Lớp → Bộ → Họ → Chỉ (giống) → Loài. -
D.
Loài → Chi (giống) → Bộ → Họ → Lớp →Ngành →Giới.
-
A.
-
Câu 4:
Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?
-
A.
Khởi sinh -
B.
Nguyên sinh. -
C.
Nắm -
D.
Thực vật.
-
A.
-
Câu 5:
Việc phân loại thế giới sống không có ý nghĩa nào sau đây?
-
A.
Nhận ra sự đa dạng của sinh giới. -
B.
Giúp chúng ta gọi đúng tên sinh vật. -
C.
Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại. -
D.
Biết được số tế bào trong mỗi cơ thể sinh vật.
-
A.
-
Câu 6:
Sinh vật nào dưới đây có kiểu dinh dưỡng là tự dưỡng?
-
A.
Trùng giày. -
B.
Con cò. -
C.
Chuột bạch. -
D.
Cây đào.
-
A.
-
Câu 7:
Nhiệm vụ của phân loại thế giới sống là
-
A.
phân loại sinh vật thành các nhóm nhỏ. -
B.
gọi đúng tên sinh vật. -
C.
sắp xếp sinh vật vào một hệ thống theo trật tự nhất định. -
D.
phát hiện, mô tả, đặt tên và sắp xếp sinh vật vào hệ thống phân loại.
-
A.
-
Câu 8:
Bậc phân loại cao nhất trong thế giới sống là
-
A.
bộ. -
B.
chi. -
C.
giới. -
D.
loài.
-
A.
-
Câu 9:
Bậc phân loại thấp nhất trong thế giới sống là
-
A.
họ. -
B.
bộ. -
C.
loài. -
D.
giới.
-
A.
-
Câu 10:
Tên khoa học của loài được viết như thế nào là đúng?
-
A.
Từ đầu tiên là tên chi/ giống (viết thường), từ thứ hai là tên loài (viết hoa). -
B.
Từ đầu tiên là loài (viết hoa), từ thứ hai là tên chi/ giống (viết thường). -
C.
Từ đầu tiên là loài (viết thường), từ thứ hai là tên chi/ giống (viết hoa). -
D.
Từ đầu tiên là tên chi/ giống (viết hoa), từ thứ hai là tên loài (viết thường).
-
A.
Trả lời