-
Câu 1:
Vì sao nhựa, cao su được dùng làm vỏ dây điện? Chọn câu trả lời đúng nhất
-
A.
Nhựa và cao su cách điện -
B.
Nhựa và cao su có tính dẻo -
C.
Nhựa và cao su dễ đun chảy -
D.
Nhựa và cao su có giá thành rẻ
-
A.
-
Câu 2:
Vì sao xoong, nồi, ấm đun thường được làm bằng nhôm? Chọn câu trả lời đúng nhất
-
A.
Nhôm có ánh kim, phản xạ ánh sáng -
B.
Nhôm có tính dẻo -
C.
Nhôm tỏa nhiều nhiệt -
D.
Nhôm dẫn nhiệt tốt
-
A.
-
Câu 3:
Chất nào sau đây được coi là tinh khiết:
(1) Nước sôi
(2) Nước cất
(3) Nước khoáng
(4) Nước đá sản xuất từ nhà máy
(5) Nước lọc
-
A.
(1) -
B.
(2), (3) và (4) -
C.
(2) và (5) -
D.
(2)
-
A.
-
Câu 4:
Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết?
-
A.
Gỗ. -
B.
Nước khoáng. -
C.
Sodium chioride. -
D.
Nước biển.
-
A.
-
Câu 5:
Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào
-
A.
tính chất của chất. -
B.
thể của chất. -
C.
mùi vị của chất. -
D.
số chất tạo nên.
-
A.
-
Câu 6:
Muốn hoà tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây?
-
A.
Nghiền nhỏ muối ăn. -
B.
Đun nóng nước. -
C.
Vừa cho muối ăn vào nước vừa khuấy đều. -
D.
Bỏ thêm đá lạnh vào.
-
A.
-
Câu 7:
Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?
-
A.
Hỗn hợp nước đường. -
B.
Hỗn hợp nước muối, -
C.
Hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều. -
D.
Hỗn hợp nước và rượu.
-
A.
-
Câu 8:
Hai chất lỏng không hoà tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì gọi là
-
A.
dung dịch. -
B.
huyền phù. -
C.
nhủ tương. -
D.
chất tinh khiết
-
A.
-
Câu 9:
Khi hoà tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước; phần còn lại làm cho nước bị đục. Hỗn hợp này được coi là
-
A.
dung dịch. -
B.
chất tan, -
C.
nhũ tương. -
D.
huyền phù.
-
A.
-
Câu 10:
Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, tạ thu được
-
A.
nhủ tương. -
B.
huyền phù. -
C.
dung dịch. -
D.
dung môi,
-
A.
Trả lời