-
Câu 1:
Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, ta thu được:
-
A.
nhũ tương. -
B.
huyền phù. -
C.
dung dịch. -
D.
dung môi.
-
A.
-
Câu 2:
Khi hoà tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước; phần còn lại làm cho nước bị đục. Hỗn hợp này được coi là:
-
A.
dung dịch. -
B.
chất tan. -
C.
nhũ tương. -
D.
huyền phù
-
A.
-
Câu 3:
Hai chất lỏng không hoà tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì gọi là:
-
A.
dung dịch. -
B.
huyền phù. -
C.
nhũ tương. -
D.
chất tinh khiết
-
A.
-
Câu 4:
Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào:
-
A.
màu sắc của chất. -
B.
thể của chất. -
C.
mùi vị của chất. -
D.
số chất tạo nên.
-
A.
-
Câu 5:
Sữa magie (magnesium hydroxide lơ lửng trong nước) được dùng làm thuốc trong y học để chữa bệnh khó tiêu, ợ chua. Sữa magie thuộc loại:
-
A.
dung dịch. -
B.
huyền phù. -
C.
nhũ tương. -
D.
hồn hợp đồng nhất.
-
A.
-
Câu 6:
Hỗn hợp nào sau đây là nhũ tương?
-
A.
Dầu ăn -
B.
Nước muối -
C.
Nước mắm -
D.
Nước cất
-
A.
-
Câu 7:
Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù?
-
A.
Nước mắm. -
B.
Sữa. -
C.
Nước chè. -
D.
Nước máy.
-
A.
-
Câu 8:
Cho các vật thể: áo sơ mi, bút chì, đôi giày, viên kim cương. Vật thể chỉ chứa một chất duy nhất là:
-
A.
áo sơ mi. -
B.
bút chì. -
C.
đôi giày. -
D.
viên kim cương.
-
A.
-
Câu 9:
Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được một chất lỏng là chất tinh khiết?
-
A.
Không màu, không mùi. -
B.
Không tan trong nước. -
C.
Lọc được qua giấy lọc. -
D.
Có nhiệt độ sôi nhất định
-
A.
-
Câu 10:
Điểm khác nhau giữa nước cất và nước tự nhiên là:
-
A.
Nước cất không màu, nước tự nhiên màu đục -
B.
Nước cất không mùi, nước tự nhiên có mùi -
C.
Nước cất có một chất, nước tự nhiên nhiều chất -
D.
Nước cất không có vị, nước tự nhiên có vị
-
A.
Trả lời