• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Học trắc nghiệm

Học trắc nghiệm

Trắc nghiệm đề thi môn toán, lý, hóa, sinh, anh, sử, địa, GDCD

  • Môn Toán
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Sinh
  • Môn Anh
  • Môn Sử
  • Môn Địa
  • Môn GDCD

Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 3 Bài 6 – Cánh Diều

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Tag với:Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức17/06/2022 by admin Để lại bình luận

  • Câu 1:

    Câu nào dưới đây không đúng khi nói về sự nóng chảy của các chất rắn?

    • A.
      Mỗi chất rắn kết tinh nóng chảy ở một nhiệt độ xác định không đổi ứng với một áp suất bên ngoài xác định.
    • B.
      Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn kết tinh phụ thuộc áp suất bên ngoài.
    • C.
      Chất rắn kết tinh nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không đổi.
    • D.
      Chất rắn vô định hình cũng nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không đổi.


  • Câu 2:

    Trong thời gian sôi của một chất lỏng, ở áp suất chuẩn 

    • A.
      chỉ có quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở bên trong chất lỏng.
    • B.
      nhiệt độ của chất lỏng không đổi.
    • C.
      chỉ có quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở trên bề mặt chất lỏng. 
    • D.
      nhiệt độ của chất lỏng tăng.
  • Câu 3:

    Chọn những câu đúng trong các câu sau đây:

    • A.
      Chất rắn kết tinh là chất rắn có cấu tạo từ một tinh thể
    • B.
      Chất rắn có cấu tạo từ những tinh thể rất nhỏ liên kết hổn độn thuộc cjhất rắn kết tinh
    • C.
      Chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định và có tính dị hướng
    • D.
      Chất rắn có nhiệt độ nóng chảy xác định , chất rắn đó thuộc chất rắn kết tinh.
  • Câu 4:

    Chất rắn vô đinh hình và chất rắn kết tinh:

    • A.
      Khác nhau ở chổ chất rắn kết tinh có cấu tạo từ những kết cấu rắn có dạng hình học xác định , còn chất rắn vô định hình thì không.
    • B.
      Giống nhau ở điểm là cả hai lọai chất rắn đều có nhiệt độ nóng chảy xác định
    • C.
      Chất rắn kết tinh đơn tinh thể có tính đẳng hướng như chất rắn vô định hình
    • D.
      Giống nhau ở điểm cả hai đều có hình dạng xác định
  • Câu 5:

    Chọn những câu đúng trong các câu sau đây:

    • A.
      Các phân tử chất rắn kết tinh chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng cố định được gọi là nút mạng.
    • B.
      Chất rắn có cấu trúc mạng tinh thể khác nhau, nghĩa là các phân tử khac nhau, thì có tính vật lý khác nhau.
    • C.
      Tính chất vật lý của chất kết tinh bị thay đổi nhiều là do mạng tinh thể có một vài chổ bị sai lệch.
    • D.
      Tính chất dị hướng hay đẳng hướng của chất kết tinh là do mạng tinh thể có một vài chổ bị sai lệch gọi lổ hổng
  • Câu 6:

    Mức độ biến dạng của thanh rắn phụ thuộc những yếu tố nào?

    • A.
      Bản chất của thanh rắn.
    • B.
      Độ lớn của ngoại lực tác dụng vào thanh.
    • C.
      Tiết diện ngang của thanh.
    • D.
      Cả ba yếu tố trên.
  • Câu 7:

    Hịên tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng.

    • A.
      Bong bóng xà phòng lơ lửng trong không khí. 
    • B.
      Chiếc đinh ghim nhờn mỡ nỗi trên mặt nước.
    • C.
      Nước chảy từ trong vòi ra ngoài.
    • D.
      Giọt nước động trên lá sen.
  • Câu 8:

    Chất lỏng không có đặc điểm nào sau đây?

    • A.
      Chất lỏng có thể tích xác định còn hình dạng không xác định.
    • B.
      Chất lỏng có thể tích và hình dạng phụ thuộc vào hình dạng của bình chứa
    • C.
      Chất lỏng có dạng hình cầu khi ở trạng thái không trọng lượng
    • D.
      Chất lỏng khi ở gần mặt đất có hình dạng bình chứa là do tác dụng của trọng lực.
  • Câu 9:

    Chọn câu trả lời đúng. Trong sự nóng chảy và đông đặc của các chất rắn:

    • A.
      Mỗi chất rắn nóng chảy ở một nhiệt độ xác định, không phụ thuộc vào áp suất bên ngoài.
    • B.
      Nhiệt độ đông đặc của chất rắn kết tinh không phụ thuộc áp suất bên ngoài
    • C.
      Mỗi chất rắn kết tinh nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định trong điều kiện áp suất xác định.
    • D.
      Mỗi chất rắn nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng sẽ đông đặc ở nhiệt độ đó.
  • Câu 10:

    Nước có thể tồn tại ở những thể nào?

    • A.
      Rắn
    • B.
      Lỏng
    • C.
      Khí 
    • D.
      Cả 3 thể trên

Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều Chủ đề 3 Bài 6Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều Chủ đề 3 Bài 6Giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều Chủ đề 3 Bài 6

Bài liên quan:

  1. Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 11 Bài 35 – Cánh Diều
  2. Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 11 Bài 34 – Cánh Diều
  3. Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 11 Bài 33 – Cánh Diều
  4. Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 10 Bài 32 – Cánh Diều
  5. Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 10 Bài 31 – Cánh Diều
  6. Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 10 Bài 30 – Cánh Diều
  7. Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 9 Bài 29 – Cánh Diều
  8. Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 9 Bài 28 – Cánh Diều
  9. Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 9 Bài 27 – Cánh Diều
  10. Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 9 Bài 26 – Cánh Diều
  11. Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 8 Bài 25 – Cánh Diều
  12. Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 8 Bài 24 – Cánh Diều
  13. Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 8 Bài 23 – Cánh Diều
  14. Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 8 Bài 22 – Cánh Diều
  15. Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 8 Bài 21 – Cánh Diều

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính




Học Trắc nghiệm (c) 2018 - 2022 - Trắc nghiệm trực tuyến môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Sử, Địa, GDCD
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Bảo mật.
Môn Toán - Học Z - Sách toán - Lop 12- Ebook Toan Word- Hoc Giai