-
Câu 1:
Đâu không phải là dụng cụ đo chiều dài?
-
A.
Thước kẻ bảng -
B.
Thước dây -
C.
Thước cuộn -
D.
Cân đồng hồ
-
A.
-
Câu 2:
Dụng cụ đo thể tích chất lỏng là?
-
A.
Cốc đong -
B.
Ống đong -
C.
Bình tam giác -
D.
Cả 3 đáp án trên
-
A.
-
Câu 3:
Để đo thời gian người ta dùng dụng cụ nào sau đây?
-
A.
Cân -
B.
Thước cuộn -
C.
Đồng hồ -
D.
Nhiệt kế
-
A.
-
Câu 4:
Kính hiển vi cấu tạo gồm mấy bộ phận chính?
-
A.
1 -
B.
2 -
C.
3 -
D.
4
-
A.
-
Câu 5:
Những việc không được làm trong phòng thực hành?
-
A.
Làm đổ hóa chất ra bàn hoặc tự ý đổ lẫn các hóa chất vào nhau vì làm hỏng hóa chất, với các chất dễ cháy nổ sẽ làm bị thương. -
B.
Ngửi, nếm các hóa chất sẽ bị khó chịu hoặc dẫn tới ngộ độc khi hít phải các chất độc hại. -
C.
Mất tập trung khi làm thực hành sẽ gây đổ vỡ hoặc làm thí nghiệm không chính xác. -
D.
Cả 3 đáp án trên
-
A.
-
Câu 6:
Tình huống nguy hiểm có thể gặp phải trong phòng thực hành?
-
A.
Ngửi hóa chất độc hại -
B.
Tự tiện đổ các loại hóa chất vào nha -
C.
Làm vỡ ống hóa chất -
D.
Cả 3 đáp án trên đều đúng
-
A.
-
Câu 7:
Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây!
-
A.
Đọc kỉ nội quy và thực hiện theo nội Quy phòng thực hành. -
B.
Chỉ làm thí nghiệm, thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên. -
C.
Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hóa chất, dụng cụ, thiết bị trong phòng thực hành. -
D.
Tất cả các ý trên.
-
A.
-
Câu 8:
Cách sử dụng cốc chia độ, ống đong để đo thể tích chất lỏng gồm mấy bước?
-
A.
2 -
B.
4 -
C.
5 -
D.
6
-
A.
-
Câu 9:
Việc làm nào sau đây được cho là KHÔNG an toàn trong phòng thực hành?
-
A.
Đeo găng tay khi lấy hóa chất. -
B.
Tự ý làm thí nghiệm. -
C.
Quan sát lối thoát hiểm của phòng thực hành. -
D.
Rửa tay trước khi ra khỏi phòng thực hành.
-
A.
-
Câu 10:
Khi gặp sự cố mất an toàn trong phòng thực hành, em cần:
-
A.
Báo cáo ngay với giáo viên trong phòng thực hành -
B.
Tự xử lí và không thông báo với giáo viên -
C.
Nhờ bạn xử lí sự cố -
D.
Tiếp tục làm thí nghiệm
-
A.
Trả lời