• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar

Học trắc nghiệm

Trắc nghiệm đề thi môn toán, lý, hóa, sinh, anh, sử, địa, GDCD

  • Môn Toán
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Sinh
  • Môn Anh
  • Môn Sử
  • Môn Địa
  • Môn GDCD

Trong lò cao, sắt oxit có thể bị khử theo 3 phản ứng:3Fe2O3 + CO → 2Fe3O4 + CO2     (1)Fe3O4 + CO �

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Hóa 12 02/04/2021 Tag với:Trắc nghiệm Hoá học 12 Bài 33 Hợp kim của sắt

  • Câu hỏi:

    Trong lò cao, sắt oxit có thể bị khử theo 3 phản ứng:

    3Fe2O3 + CO → 2Fe3O4 + CO2     (1)

    Fe3O4 + CO → 3FeO + CO2     (2)

    FeO + CO → Fe + CO2     (3)

    Ở nhiệt độ khoảng 700-800oC, thì có thể xảy ra phản ứng


    • A.
      (1).    

    • B.
      (2).    

    • C.
      (3).    

    • D.
      cả (1), (2) và (3).
     

    Lời giải tham khảo:

    Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và lời giải bên dưới.

    Đáp án đúng: C

    1.3. Tính chất hóa học

    – Là kim loại có tính khử trung bình.

    + Với chất oxi hoá yếu: Fe → Fe2+ + 2e

    + Với chất oxi hoá mạnh: Fe → Fe3+ + 3e

    a. Tác dụng với phi kim

    Sắt phản ứng với Lưu huỳnh: Fe + S → FeS

    Sắt cháy trong Oxi: Fe + O2 → Fe3O4

    Sắt tác dụng với Clo: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

    b. Tác dụng với axit

    – Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng: Fe đưa về sắt (II), H+ chuyển thành H2

    – Thí nghiệm của Sắt trong dung dịch sunfuric loãng: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2​

    – Với dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc, nóng: Fe khử N+5 hoặc S+6 trong HNO3 hoặc H2SO4 đặc, nóng đến số oxi hoá thấp hơn, còn Fe bị oxi hoá thành Fe+3

    + Thí nghiệm: Sắt trong dung dịch HNO3 loãng:

    Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

    + Lưu ý: Fe bị thụ động bởi các axit HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc, nguội.

    c. Tác dụng với dung dịch muối

    – Sắt có thể khử được các ion của các kim loại đứng sau nó trong dãy điện hóa.

    – Thí nghiệm: Sắt phản ứng với dung dịch Đồng (II) sunfat

    Fe + CuSO4 →FeSO4 + Cu

    d. Tác dụng với nước

    – Hình vẽ mô phỏng thí nghiệm: Sắt khử hơi nước ở nhiệt độ cao

    Sắt khử hơi nước ở nhiệt độ cao

    – Phương trình hóa học:

    3Fe + 4H2O → Fe3O4 + 4H2 (đk: oC)

    Fe + H2O → FeO + H2 (đk: > 570oC)

    ======***====

  • Câu trắc nghiệm liên quan:

    1. Trong các loại quặng sắt, quặng chứa hàm lượng % Fe lớn nhất là
    2. Cho 14 gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe vào 200 ml dung dịch HCl thấy thoát ra 2,8 lít khí H2 (đktc) và có 1,6 gam chất rắn chỉ có
    3. Cho luồng khí CO đi qua ống đựng m gam Fe2O3 nung nóng một thời gian, thu được 6,72 gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn.
    4. Hoà tan hoàn toàn 10 gam gang trong dung dịch HNO3 dặc nóng (dư), thu được V lít hỗn hợp 2 khí (đktc).
    5. Lấy một mẫu gang nặng 10 gam, nghiền nhỏ rồi nung nóng trong oxi dư thu được 14 gam Fe2O3.
    6. Quặng sắt nào dưới đây có thể dùng để điều chế axit sunfuric?
    7. Câu phát biểu nào trong 4 câu dưới đây là đúng ?
    8. Nguyên tắc luyện thép từ gang là
    9. Tính khối lượng quặng hematit chứa 60% Fe2O3 cần thiết để sản xuất được 1 tấn gang chứa 95% Fe


    Sidebar chính




    Môn Hóa

    Đề thi môn Hóa

    • Trắc nghiệm về Sự điện Ly (74)
    • Trắc nghiệm về Oxi – Lưu Huỳnh (37)
    • Trắc nghiệm về Ankan – Xicloankan (26)
    • Trắc nghiệm về Benzen Và đồng đẳng (51)
    • Trắc nghiệm về Cacbon – Silic (62)
    • Trắc nghiệm về Nhóm Halogen (127)
    • Trắc nghiệm về Nitơ Và Hợp Chất (50)
    • Trắc nghiệm về Photpho Và Hợp Chất (84)

    Hidrocacbon không no

    • Trắc nghiệm về Anken – Ankađien (103)
    • Trắc nghiệm về Ankin (66)

    Đại cương về hóa vô cơ

    • Trắc nghiệm về Cấu Tạo Nguyên Tử (207)
    • Trắc nghiệm về Liên Kết Hóa Học (35)
    • Trắc nghiệm về Phản ứng Oxi Hóa – Khử (125)
    • Trắc nghiệm về Tốc độ Phản ứng Và Cân Bằng Hóa Học (80)

    Anđehit – Xeton – Axit Cacboxylic

    • Trắc nghiệm về Anđehit – Xeton (136)
    • Trắc nghiệm về Axit Cacboxylic (219)

    Dẫn xuất halogen – Ancol – Phenol

    • Trắc nghiệm về Ancol (207)
    • Trắc nghiệm về Dẫn Xuất Halogen (73)
    • Trắc nghiệm về Phenol (56)

    Kiến thức cơ bản của hoá hữu cơ

    • Trắc nghiệm Cơ Bản Về Hoá Học Hữu Cơ (152)
    • Trắc nghiệm về Công Thức Cấu Tạo Hợp Chất Hữu Cơ (83)
    • Trắc nghiệm về Công Thức Phân Tử Hợp Chất Hữu Cơ (76)
    • Trắc nghiệm về Phản ứng đốt Cháy Hợp Chất Hữu Cơ (184)

    Este, lipit

    • Trắc nghiệm về Este (566)
    • Trắc nghiệm về Lipit (122)
    • Trắc nghiệm về Tổng Hợp Este – Lipit (108)
    • Trắc nghiệm về Cacbohidrat (428)

    Amin – Amino axit – Protein

    • Trắc nghiệm về Amin (240)
    • Trắc nghiệm về Amino Axit (282)
    • Trắc nghiệm về Peptit – Protein (296)
    • Trắc nghiệm về Tổng Hợp Amin – Amino Axit – Protein (62)

    Polime

    • Trắc nghiệm về Polime (232)

    Đại cương về kim loại

    • H2SO4 đặc Nóng (255)
    • Trắc nghiệm về Khái Niệm Cơ Bản Về Kim Loại (231)
    • Trắc nghiệm về Phản ứng Với Dd HCl – H2SO4 Loãng (204)
    • Trắc nghiệm về Phản ứng Với Dd HNO3 (255)
    • Trắc nghiệm về Điều Chế Và Ăn Mòn (267)

    Kim loại kiềm – kiềm thổ – nhôm

    • Trắc nghiệm về Kim Loại Kiềm – Kiềm Thổ (566)
    • Trắc nghiệm về Nhôm Và Hợp Chất Của Nhôm (281)
    • Trắc nghiệm về Tổng Hợp Nhôm – Kim Loại Kiềm Và Kiềm Thổ (77)

    Crom – Sắt – Đồng và các kim loại khác

    • Trắc nghiệm về Crom Và Hợp Chất Của Crom (73)
    • Trắc nghiệm về Sắt Và Hợp Chất Của Sắt (336)
    • Trắc nghiệm về Tổng Hợp Crom – Sắt – đồng Và Các Kim Loại Khác (203)
    • Trắc nghiệm về Đồng Và Hợp Chất Của đồng (90)

    Kỹ năng tổng hợp

    • Trắc nghiệm về Tổng Hợp Hóa Hữu Cơ (306)
    • Trắc nghiệm về Tổng Hợp Hóa Vô Cơ (328)


    Học Trắc nghiệm (c) 2018 - 2021 - Trắc nghiệm trực tuyến môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Sử, Địa, GDCD
    Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Bảo mật.
    Môn Toán - Học Giải - Sách toán - Giai bai tap hay