Câu hỏi:
Gió mùa Tây Nam hoạt động vào giữa và cuối mùa hạ ở nước ta có nguồn gốc từ áp cao nào sau đây?
-
A.
Cận chí tuyến Bắc bán cầu -
B.
Cận chí tuyến Nam bán cầu -
C.
Áp cao Xibia -
D.
Bắc Ấn Độ Dương
Lời giải tham khảo:
chen-hinh-htn Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và lời giải bên dưới.
Đáp án đúng: B
Từ tháng 5 đến tháng 10. Có hai luồng gió cùng hướng tây nam thổi vào nước ta.
– Vào đầu mùa hạ: Khối khí nhiệt đới từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng tây nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên. Khi vượt qua dãy Trường Sơn và các dãy núi dọc biên giới Việt – Lào, khối khí này trở nên khô nóng (gió phơn Tây Nam hay còn gọi là gió Lào).
– Vào giữa và cuối mùa hạ: Gió mùa Tây Nam (xuất hiện từ áp cao cận chí tuyến nửa cầu Nam) hoạt động mạnh.
Câu trắc nghiệm liên quan:
- Thiên nhiên nước ta phân hóa theo độ cao là do đâu?
- Từ Đông sang Tây, thiên nhiên nước ta có sự phân hóa thành 3 dải rõ rệt là những vùng nào?
- Bão ở nước ta không có đặc điểm nào sau đây?
- Thế mạnh nào sau đây không phải ở khu vực đồi núi nước ta?
- Khu vực có hoạt động động đất mạnh nhất ở nước ta là gì?
- Mạng lưới sông ngòi nước ta không có đặc điểm nào sau đây?
- Địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc đã làm cho sông ngòi của vùng có đặc điểm gì?
- Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH VÀ ĐỘ CHE PHỦ RỪNG CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1943 – 2014 Năm Tổng diện tích có rừng (Triệu ha) Độ
- Vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở, đó là vùng gì?