• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Học trắc nghiệm

Học trắc nghiệm

Trắc nghiệm đề thi môn toán, lý, hóa, sinh, anh, sử, địa, GDCD

  • Môn Toán
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Sinh
  • Môn Anh
  • Môn Sử
  • Môn Địa
  • Môn GDCD

Tiến hóa sinh học

Dấu hiệu chủ yếu của quá trình tiến hoá sinh học là

Thuộc chủ đề:Tiến hóa sinh học Tag với:Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3121/07/2019 by admin

Câu hỏi: Dấu hiệu chủ yếu của quá trình tiến hoá sinh học là A. Phân hoá ngày càng đa dạng B. Tổ chức cơ thể ngày càng phức tạp C. Thích nghi ngày càng hợp lí D. Phương thức sinh sản ngày càng hoàn thiện Lời giải tham khảo: Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem … [Đọc thêm...] vềDấu hiệu chủ yếu của quá trình tiến hoá sinh học là

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quá trình hình thành loài mới?

Thuộc chủ đề:Tiến hóa sinh học 21/07/2019 by admin

Câu hỏi: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quá trình hình thành loài mới? A. Quá trình hình thành quần thể thích nghi luôn dẫn đến hình thành loài mới B. Sự cách li đại lí tất yếu dẫn đến hình thành loài mới C. Sự hình thành loài mới không liên quan đến quá trình phát sinh các đột … [Đọc thêm...] vềPhát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quá trình hình thành loài mới?

Trong quá trình hình thành màu xanh lục ở các loài sâu ăn lá

Thuộc chủ đề:Tiến hóa sinh học Tag với:Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2721/07/2019 by admin

Câu hỏi: Trong quá trình hình thành màu xanh lục ở các loài sâu ăn lá, quá trình đột biến và quá trình giao phối đã dẫn đến kết quả: A. Chỉ có những cá thể có màu xanh lục mới có điều kiện tồn tại và phát triển B. Tích luỹ những biến dị có lợi và đào thải những biến dị có hại C. Làm cho các cá thể trong quần … [Đọc thêm...] vềTrong quá trình hình thành màu xanh lục ở các loài sâu ăn lá

Các loài sâu bọ ăn lá thường có màu xanh lục, hoà lẫn với màu lá giúp sâu khó bị chim phát hiện

Thuộc chủ đề:Tiến hóa sinh học Tag với:Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2721/07/2019 by admin

Câu hỏi: Các loài sâu bọ ăn lá thường có màu xanh lục, hoà lẫn với màu lá giúp sâu khó bị chim phát hiệ. Đặc điểm thích nghi này được gọi là: A. Màu sắc tự vệ B. Màu sắc ngụy trang C. Màu sắc báo hiệu  D. Tất cả đều đúng Lời giải tham khảo: Hãy chọn trả lời đúng … [Đọc thêm...] vềCác loài sâu bọ ăn lá thường có màu xanh lục, hoà lẫn với màu lá giúp sâu khó bị chim phát hiện

Trong một hồ ở Châu Phi, người ta thấy có hai loài cá giống nhau về một số đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ và một loài có màu xám. Mặc dù, cùng sống trong một hồ nhưng chúng không giao phối với nhau. Tuy nhiên, khi các nhà khoa học nuôi các cá thể của hai loài này trong một bể và chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng trông cùng màu thì các cá thể của hai loài lại giao phối với nhau và sinh con. Ví dụ trên thể hiện con đường hình thành loài bằng

Thuộc chủ đề:Tiến hóa sinh học Tag với:Trắc nghiệm về Loài Và Quá Trình Hình Thành Loài17/12/2018 by admin

Câu hỏi: Trong một hồ ở Châu Phi, người ta thấy có hai loài cá giống nhau về một số đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ và một loài có màu xám. Mặc dù, cùng sống trong một hồ nhưng chúng không giao phối với nhau. Tuy nhiên, khi các nhà khoa học nuôi các cá thể của hai loài này trong một bể và chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng trông cùng màu thì … [Đọc thêm...] vềTrong một hồ ở Châu Phi, người ta thấy có hai loài cá giống nhau về một số đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ và một loài có màu xám. Mặc dù, cùng sống trong một hồ nhưng chúng không giao phối với nhau. Tuy nhiên, khi các nhà khoa học nuôi các cá thể của hai loài này trong một bể và chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng trông cùng màu thì các cá thể của hai loài lại giao phối với nhau và sinh con. Ví dụ trên thể hiện con đường hình thành loài bằng

Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của cơ chế cách li sau hợp tử?

Thuộc chủ đề:Tiến hóa sinh học Tag với:Trắc nghiệm về Loài Và Quá Trình Hình Thành Loài17/12/2018 by admin

Câu hỏi: Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của cơ chế cách li sau hợp tử? A. Loài cỏ băng sống ở bãi bồi sông Vonga không ra hoa cùng thời điểm với loài cỏ băng sống bên trong bờ đê của dòng sông này.  B. Hai loài ếch đốm có tiếng kêu khác nhau khi giao phối. C. Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không … [Đọc thêm...] vềHiện tượng nào sau đây là biểu hiện của cơ chế cách li sau hợp tử?

Khi nói về quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây là đúng?

Thuộc chủ đề:Tiến hóa sinh học Tag với:Trắc nghiệm về Loài Và Quá Trình Hình Thành Loài17/12/2018 by admin

Câu hỏi: Khi nói về quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Sự hình thành loài mới không liên quan đến quá trình phát sinh các đột biến. B. Quá trình hình thành loài mới thường gắn liền với sự hình thành quần thể thích nghi. C. Sự lai xa và đa bội hóa luôn dẫn tới sự hình thành loài … [Đọc thêm...] vềKhi nói về quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây là đúng?

Các cá thể thuộc các loài khác nhau có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên chúng không thể giao phối với nhau. Đây là hiện tượng:

Thuộc chủ đề:Tiến hóa sinh học Tag với:Trắc nghiệm về Loài Và Quá Trình Hình Thành Loài17/12/2018 by admin

Câu hỏi: Các cá thể thuộc các loài khác nhau có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên chúng không thể giao phối với nhau. Đây là hiện tượng: A. Cách li sinh thái B. Cách li cơ học C. Cách li tập tính  D. Cách li nơi ở Đáp án đúng: BHiện tượng này là cách li cơ … [Đọc thêm...] vềCác cá thể thuộc các loài khác nhau có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên chúng không thể giao phối với nhau. Đây là hiện tượng:

Trong phương thức hình thành loài bằng con đường địa lí (hình thành loài khác khu vực địa lý), nhân tố trực tiếp gây ra sự phân hóa vốn gen của quần thể gốc là: 

Thuộc chủ đề:Tiến hóa sinh học Tag với:Trắc nghiệm về Loài Và Quá Trình Hình Thành Loài17/12/2018 by admin

Câu hỏi: Trong phương thức hình thành loài bằng con đường địa lí (hình thành loài khác khu vực địa lý), nhân tố trực tiếp gây ra sự phân hóa vốn gen của quần thể gốc là:  A. Cách li địa lí.  B. Cách li sinh thái.  C. Tập quán hoạt động.  D. Chọn lọc tự … [Đọc thêm...] vềTrong phương thức hình thành loài bằng con đường địa lí (hình thành loài khác khu vực địa lý), nhân tố trực tiếp gây ra sự phân hóa vốn gen của quần thể gốc là: 

Hai loài thân thuộc A và B đều sinh sản hữu tính bằng giao phối, tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt là: 

Thuộc chủ đề:Tiến hóa sinh học Tag với:Trắc nghiệm về Loài Và Quá Trình Hình Thành Loài17/12/2018 by admin

Câu hỏi: Hai loài thân thuộc A và B đều sinh sản hữu tính bằng giao phối, tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt là:  A. Tiêu chuẩn hình thái.  B. Tiêu chuẩn sinh lí.  C. Tiêu chuẩn địa lí- sinh thái.  D. Tiêu chuẩn cách li sinh sản.  Đáp án đúng: DĐể phân biệt … [Đọc thêm...] vềHai loài thân thuộc A và B đều sinh sản hữu tính bằng giao phối, tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt là: 

  • Chuyển tới trang 1
  • Chuyển tới trang 2
  • Chuyển tới trang 3
  • Interim pages omitted …
  • Chuyển tới trang 29
  • Chuyển đến Trang sau »

Sidebar chính

Bài viết mới

  • [Đề GHK2 2023] He expected us to offer him the job 29/03/2023
  • [Đề GHK2 2023] ‘Please send me to a warm climate” Tom said 29/03/2023
  • [Đề GHK2 2023] The car was very expensive and he could not afford it. 29/03/2023
  • [Đề SINH 2023] Cho biết: Quá trình hoạt hóa các axit amin khi có mặt ATP và liên kết của nó với tRNA cognate của chúng được gọi là gì? 29/03/2023
  • [Đề GHK2 2023] The word “reluctant” in line 13 can best be replaced by ________.  29/03/2023




Môn Sinh

Đề thi môn Sinh 2021 – 2022

Đề thi môn Sinh

Di truyền cấp độ phân tử

  • Trắc nghiệm về Cấu Trúc Và Chức Năng ARN – ADN (134)
  • Trắc nghiệm về Tích Hợp Di Truyền Và Biến Dị Cấp Phân Tử (67)
  • Trắc nghiệm về Điều Hòa Hoạt động Của Gen (54)

Di truyền cấp độ tế bào

  • Trắc nghiệm về Giảm Phân Và Thụ Tinh (104)
  • Trắc nghiệm về Nguyên Phân (61)

Biến dị

  • Trắc nghiệm về Đột biến cấu trúc và số lượng NST (252)
  • Trắc nghiệm về Đột biến Gen (114)

Tính quy luật của hiện tượng di truyền

  • Trắc nghiệm về Quy Luật Di Truyền Liên Kết Giới Tính (124)
  • Trắc nghiệm về Quy Luật Liên Kết Và Hoán Vị Gen (205)
  • Trắc nghiệm về Quy Luật Phân Li Và Phân Li độc Lập (194)
  • Trắc nghiệm về Ảnh Hưởng Của Môi Trường Lên Sự Biểu Hiện Của Gen (28)

Di truyền người

  • Trắc nghiệm về Di Truyền Người (102)

Di truyền học quần thể

  • Trắc nghiệm về Quần Thể Ngẫu Phối (111)
  • Trắc nghiệm về Quần Thể Tự Phối (67)
  • Trắc nghiệm về Tích Hợp Di Truyền Quần Thể (88)

Di truyền học ứng dụng

  • Trắc nghiệm về Chọn Giống Vật Nuôi Và Cây Trồng (16)
  • Trắc nghiệm về Tạo Giống Dựa Trên Nguồn Biến Dị Tổ Hợp Và PP Gây đột Biến (73)
  • Trắc nghiệm về Tạo Giống Nhờ Công Nghệ Gen (47)
  • Trắc nghiệm về Tạo Giống Nhờ Công Nghệ Tế Bào (49)

Tiến hóa sinh học

  • Trắc nghiệm về Bằng Chứng Tiến Hóa (73)
  • Trắc nghiệm về Các Học Thuyết Tiến Hoá (65)
  • Trắc nghiệm về Loài Và Quá Trình Hình Thành Loài (137)
  • Trắc nghiệm về Sự Phát Triển Của Sinh Giới Qua Các đại địa Chất (23)

Sinh thái học

  • Trắc nghiệm về Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật (127)
  • Trắc nghiệm về Hệ Sinh Thái (88)
  • Trắc nghiệm về Quần Xã Sinh Vật (93)

Học Trắc nghiệm (c) 2018 - 2023 - Trắc nghiệm trực tuyến môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Sử, Địa, GDCD
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Bảo mật.
Môn Toán - Học Z - Sách toán - Lop 12- QAZ English- Hoc Tap - Giai bai tap - Giao Vien VN