• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Học trắc nghiệm

Học trắc nghiệm

Trắc nghiệm đề thi môn toán, lý, hóa, sinh, anh, sử, địa, GDCD

  • Môn Toán
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Sinh
  • Môn Anh
  • Môn Sử
  • Môn Địa
  • Môn GDCD

Trắc nghiệm về Tổng Hợp Hóa Vô Cơ

Cho ba dung dịch X, Y, Z thỏa mản các tính chất sau:

Thuộc chủ đề:Kỹ Năng Tổng Hợp Hóa học Tag với:Trắc nghiệm về Tổng Hợp Hóa Vô Cơ11/12/2018 by admin

Câu hỏi: Cho ba dung dịch X, Y, Z thỏa mản các tính chất sau:      - X tác dụng với Y tạo kết tủa;      - Y tác dụng với Z tạo kết tủa;      - X tác dụng với Z có khí thoát ra. Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là: A. AlCl3, AgNO3, KHSO4. B. NaHCO3, Ba(OH)2, KHSO4. C. KHCO3, Ba(OH)2, … [Đọc thêm...] vềCho ba dung dịch X, Y, Z thỏa mản các tính chất sau:

Hiện tượng “Hiệu ứng nhà kính” làm cho nhiệt độ Trái Đất nóng lên, làm biến đổi khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt,… Tác nhân chủ yếu gây “Hiệu ứng nhà kính” là do sự tăng nồng độ trong khí quyển của chất nào sau đây?

Thuộc chủ đề:Kỹ Năng Tổng Hợp Hóa học Tag với:Trắc nghiệm về Tổng Hợp Hóa Vô Cơ11/12/2018 by admin

Câu hỏi: Hiện tượng “Hiệu ứng nhà kính” làm cho nhiệt độ Trái Đất nóng lên, làm biến đổi khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt,… Tác nhân chủ yếu gây “Hiệu ứng nhà kính” là do sự tăng nồng độ trong khí quyển của chất nào sau đây? A. Ozon. B. Nitơ. C. Oxi. D. Cacbon … [Đọc thêm...] vềHiện tượng “Hiệu ứng nhà kính” làm cho nhiệt độ Trái Đất nóng lên, làm biến đổi khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt,… Tác nhân chủ yếu gây “Hiệu ứng nhà kính” là do sự tăng nồng độ trong khí quyển của chất nào sau đây?

Kim loại nào sau đây vừa phản ứng được dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH?

Thuộc chủ đề:Kỹ Năng Tổng Hợp Hóa học Tag với:Trắc nghiệm về Tổng Hợp Hóa Vô Cơ11/12/2018 by admin

Câu hỏi: Kim loại nào sau đây vừa phản ứng được dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH? A. Cu. B. Al C. Fe. D. Ag Đáp án đúng: B Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải … [Đọc thêm...] vềKim loại nào sau đây vừa phản ứng được dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH?

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Thuộc chủ đề:Kỹ Năng Tổng Hợp Hóa học Tag với:Trắc nghiệm về Tổng Hợp Hóa Vô Cơ11/12/2018 by admin

Câu hỏi: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Quỳ tím Chuyển màu xanh Y Dung dịch I2 Có màu xanh tím Z Cu(OH)2 Có màu tím T Nước Brom Kết tủa trắng Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là: A. Etylamin, hồ tinh bột, lòng trắng trứng, … [Đọc thêm...] vềKết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Tác nhân hoá học nào sau đây không gây ô nhiễm môi trường nước?

Thuộc chủ đề:Kỹ Năng Tổng Hợp Hóa học Tag với:Trắc nghiệm về Tổng Hợp Hóa Vô Cơ11/12/2018 by admin

Câu hỏi: Tác nhân hoá học nào sau đây không gây ô nhiễm môi trường nước? A. Các anion: NO3-, PO4-, SO42- B. Các ion kim loại nặng: Hg2+, Pb2+. C. Khí oxi hoà tan trong nước. D. Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón. Đáp án đúng: C Hãy … [Đọc thêm...] vềTác nhân hoá học nào sau đây không gây ô nhiễm môi trường nước?

Ô nhiễm không khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với môi trường. Hai khí nào sau đây đều là nguyên nhân gây ra mưa axit?

Thuộc chủ đề:Kỹ Năng Tổng Hợp Hóa học Tag với:Trắc nghiệm về Tổng Hợp Hóa Vô Cơ11/12/2018 by admin

Câu hỏi: Ô nhiễm không khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với môi trường. Hai khí nào sau đây đều là nguyên nhân gây ra mưa axit? A. H2S và N2. B. CO2 và O2. C. SO2 và NO2 D. NH3 và HCl. Đáp án đúng: CMưa axit là hiện tượng mưa mà trong nước mưa … [Đọc thêm...] vềÔ nhiễm không khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với môi trường. Hai khí nào sau đây đều là nguyên nhân gây ra mưa axit?

Trộn lẫn từng cặp dung dịch các chất: Fe(NO3)2, AgNO3, NaOH, HCl. Số trường hợp có xảy ra phản ứng là

Thuộc chủ đề:Kỹ Năng Tổng Hợp Hóa học Tag với:Trắc nghiệm về Tổng Hợp Hóa Vô Cơ11/12/2018 by admin

Câu hỏi: Trộn lẫn từng cặp dung dịch các chất: Fe(NO3)2, AgNO3, NaOH, HCl. Số trường hợp có xảy ra phản ứng là A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Đáp án đúng: A Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải … [Đọc thêm...] vềTrộn lẫn từng cặp dung dịch các chất: Fe(NO3)2, AgNO3, NaOH, HCl. Số trường hợp có xảy ra phản ứng là

Để phân biệt các dung dịch ZnCl2, NH4Cl, KNO3, CuSO4 bằng phương pháp hóa học có thể dùng dung dịch thuốc thử duy nhất là

Thuộc chủ đề:Kỹ Năng Tổng Hợp Hóa học Tag với:Trắc nghiệm về Tổng Hợp Hóa Vô Cơ11/12/2018 by admin

Câu hỏi: Để phân biệt các dung dịch ZnCl2, NH4Cl, KNO3, CuSO4 bằng phương pháp hóa học có thể dùng dung dịch thuốc thử duy nhất là A. BaCl2 B. NaOH C. HNO3 D. Na2CO3 Đáp án đúng: BKhi dùng NaOH : +) ZnCl2 : Tạo kết tủa trắng , sau đó kết tủa … [Đọc thêm...] vềĐể phân biệt các dung dịch ZnCl2, NH4Cl, KNO3, CuSO4 bằng phương pháp hóa học có thể dùng dung dịch thuốc thử duy nhất là

Để phân biệt các chất sau: alanin, axit axetic, etylamin, anilin bằng phương pháp hóa học có thể dùng các thuốc thử là

Thuộc chủ đề:Kỹ Năng Tổng Hợp Hóa học Tag với:Trắc nghiệm về Tổng Hợp Hóa Vô Cơ11/12/2018 by admin

Câu hỏi: Để phân biệt các chất sau: alanin, axit axetic, etylamin, anilin bằng phương pháp hóa học có thể dùng các thuốc thử là A. Dung dịch brom, Cu(OH)2 B. Dung dịch Na2CO3, dung dịch AgNO3/NH3 C. Quỳ tím, Cu(OH)2         D. Quỳ tím, dung dịch … [Đọc thêm...] vềĐể phân biệt các chất sau: alanin, axit axetic, etylamin, anilin bằng phương pháp hóa học có thể dùng các thuốc thử là

Để nhận biết 4 dung dịch mất nhãn: Na2SO4, K2CO3, BaCl2, LiNO3 (đều có nồng độ khoảng 0,01M). Có thể dùng một thuốc thử duy nhất trong số các chất sau đây: (1) phenol phtalein; (2) dung dịch H2SO4 loãng; (3) Quỳ tím; (4) dung dịch Ba(OH)2; (5) dung dịch HCl; (6) dung dịch Pb(NO3)2; (7) dung dịch KHSO4. Những chất có thể dùng là: 

Thuộc chủ đề:Kỹ Năng Tổng Hợp Hóa học Tag với:Trắc nghiệm về Tổng Hợp Hóa Vô Cơ11/12/2018 by admin

Câu hỏi: Để nhận biết 4 dung dịch mất nhãn: Na2SO4, K2CO3, BaCl2, LiNO3 (đều có nồng độ khoảng 0,01M). Có thể dùng một thuốc thử duy nhất trong số các chất sau đây: (1) phenol phtalein; (2) dung dịch H2SO4 loãng; (3) Quỳ tím; (4) dung dịch Ba(OH)2; (5) dung dịch HCl; (6) dung dịch Pb(NO3)2; (7) dung dịch KHSO4. Những chất có thể dùng là:  A. (1), … [Đọc thêm...] vềĐể nhận biết 4 dung dịch mất nhãn: Na2SO4, K2CO3, BaCl2, LiNO3 (đều có nồng độ khoảng 0,01M). Có thể dùng một thuốc thử duy nhất trong số các chất sau đây: (1) phenol phtalein; (2) dung dịch H2SO4 loãng; (3) Quỳ tím; (4) dung dịch Ba(OH)2; (5) dung dịch HCl; (6) dung dịch Pb(NO3)2; (7) dung dịch KHSO4. Những chất có thể dùng là: 

  • Chuyển tới trang 1
  • Chuyển tới trang 2
  • Chuyển tới trang 3
  • Interim pages omitted …
  • Chuyển tới trang 33
  • Chuyển đến Trang sau »

Sidebar chính




Học Trắc nghiệm (c) 2018 - 2022 - Trắc nghiệm trực tuyến môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Sử, Địa, GDCD
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Bảo mật.
Môn Toán - Học Z - Sách toán - Lop 12- - Lam van hay- Hoc Giai- Hoc VN Quiz