• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Học trắc nghiệm

Học trắc nghiệm

Trắc nghiệm đề thi môn toán, lý, hóa, sinh, anh, sử, địa, GDCD

  • Môn Toán
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Sinh
  • Môn Anh
  • Môn Sử
  • Môn Địa
  • Môn GDCD

Trắc nghiệm về Tạo Giống Dựa Trên Nguồn Biến Dị Tổ Hợp Và PP Gây đột Biến

Cho các phương án sau:

Thuộc chủ đề:Di truyền học ứng dụng Tag với:Trắc nghiệm về Tạo Giống Dựa Trên Nguồn Biến Dị Tổ Hợp Và PP Gây đột Biến16/12/2018 by admin

Câu hỏi: Cho các phương án sau: 1. Lai tế bào xô ma   2. Lai xa kèm đa bội hóa 3. Lai hữu tính 4. Kĩ thuật chuyển gen Những phương pháp nào có thể tạo ra giống mới mang đặc tính của hai loài khác nhau? A. 2, 3, 4. B. 1, 2, 3, 4.         C. 1, 2, 4 D. 1, 2, … [Đọc thêm...] vềCho các phương án sau:

Cho các thành tựu sau:

Thuộc chủ đề:Di truyền học ứng dụng Tag với:Trắc nghiệm về Tạo Giống Dựa Trên Nguồn Biến Dị Tổ Hợp Và PP Gây đột Biến16/12/2018 by admin

Câu hỏi: Cho các thành tựu sau: (1) Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt. (2) Tạo giống dâu tằm tứ bội. (3) Tạo giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp β- caroten trong hạt. (4) Tạo giống dưa hấu đa bội. Các thành tựu được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến là:  A. (3) và (4) B. (1) và … [Đọc thêm...] vềCho các thành tựu sau:

Loài A có bộ NST là 2nA, loài B có bộ NST là 2nB. Xét những phát biểu sau đây:

Thuộc chủ đề:Di truyền học ứng dụng Tag với:Trắc nghiệm về Tạo Giống Dựa Trên Nguồn Biến Dị Tổ Hợp Và PP Gây đột Biến16/12/2018 by admin

Câu hỏi: Loài A có bộ NST là 2nA, loài B có bộ NST là 2nB. Xét những phát biểu sau đây: (1) Thể song nhị bội được hình thành từ loài 2 loài trên có bộ NST là \(2{n_B} + 2{n_A}\). (2) Thể song nhị bội được hình thành từ loài 2 loài trên có bộ NST là  \({n_B} + {n_A}\) (3) Thể song nhị bội được hình thành từ lai xa và đa bội hóa. (4) Con lai F1 từ phép lai giữa loài A … [Đọc thêm...] vềLoài A có bộ NST là 2nA, loài B có bộ NST là 2nB. Xét những phát biểu sau đây:

Dưới đây là các bước trong quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến:

Thuộc chủ đề:Di truyền học ứng dụng Tag với:Trắc nghiệm về Tạo Giống Dựa Trên Nguồn Biến Dị Tổ Hợp Và PP Gây đột Biến16/12/2018 by admin

Câu hỏi: Dưới đây là các bước trong quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến: I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo các giống thuần chủng II. Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhằm gây đột biến IV. Tạo dòng thuần Trình tự đúng là A. I → III → II B. III → II … [Đọc thêm...] vềDưới đây là các bước trong quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến:

Loài bông trồng ở Mĩ có bộ nhiễm sắc thể (NST) 2n = 52 trong đó có 26 NST lớn và 26 NST nhỏ. Loài bông của châu Âu có bộ NST 2n = 26 gồm toàn NST lớn. Loài bông hoang dại ở Mĩ có bộ NST 2n = 26 toàn NST nhỏ. Cơ chế nào đã dẫn đến sự hình thành loài bông trồng ở Mĩ có bộ NST 2n= 52 ?

Thuộc chủ đề:Di truyền học ứng dụng Tag với:Trắc nghiệm về Tạo Giống Dựa Trên Nguồn Biến Dị Tổ Hợp Và PP Gây đột Biến16/12/2018 by admin

Câu hỏi: Loài bông trồng ở Mĩ có bộ nhiễm sắc thể (NST) 2n = 52 trong đó có 26 NST lớn và 26 NST nhỏ. Loài bông của châu Âu có bộ NST 2n = 26 gồm toàn NST lớn. Loài bông hoang dại ở Mĩ có bộ NST 2n = 26 toàn NST nhỏ. Cơ chế nào đã dẫn đến sự hình thành loài bông trồng ở Mĩ có bộ NST 2n= 52 ? A. Con đường lai xa và đa bội … [Đọc thêm...] vềLoài bông trồng ở Mĩ có bộ nhiễm sắc thể (NST) 2n = 52 trong đó có 26 NST lớn và 26 NST nhỏ. Loài bông của châu Âu có bộ NST 2n = 26 gồm toàn NST lớn. Loài bông hoang dại ở Mĩ có bộ NST 2n = 26 toàn NST nhỏ. Cơ chế nào đã dẫn đến sự hình thành loài bông trồng ở Mĩ có bộ NST 2n= 52 ?

Cơ chế tác dụng của cônsixin là

Thuộc chủ đề:Di truyền học ứng dụng Tag với:Trắc nghiệm về Tạo Giống Dựa Trên Nguồn Biến Dị Tổ Hợp Và PP Gây đột Biến16/12/2018 by admin

Câu hỏi: Cơ chế tác dụng của cônsixin là A. gây sao chép nhầm hoặc biến đổi cấu trúc của gen gây đột biến đa bội. B. làm cho 1 cặp nhiễm sắc thể không phân li trong quá trình phân bào. C. ngăn cản sự hình thành thoi vô sắc do đó bộ nhiễm sắc thể không phân li trong quá trình phân … [Đọc thêm...] vềCơ chế tác dụng của cônsixin là

Ở động vật, để tạo nguyên liệu cho nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện tính trạng người ta dùng phương pháp?

Thuộc chủ đề:Di truyền học ứng dụng Tag với:Trắc nghiệm về Tạo Giống Dựa Trên Nguồn Biến Dị Tổ Hợp Và PP Gây đột Biến16/12/2018 by admin

Câu hỏi: Ở động vật, để tạo nguyên liệu cho nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện tính trạng người ta dùng phương pháp? A. Lai xa đa bội hóa B. Cấy truyền phôi C. Nhân bản vô tính D. Gây đột biến Đáp án đúng: BĐể nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường … [Đọc thêm...] vềỞ động vật, để tạo nguyên liệu cho nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện tính trạng người ta dùng phương pháp?

Mục đích của việc gây đột biến nhân tạo nhằm

Thuộc chủ đề:Di truyền học ứng dụng Tag với:Trắc nghiệm về Tạo Giống Dựa Trên Nguồn Biến Dị Tổ Hợp Và PP Gây đột Biến16/12/2018 by admin

Câu hỏi: Mục đích của việc gây đột biến nhân tạo nhằm A. tạo ưu thế lai B. tăng nguồn biến dị cho chọn lọc      C. gây đột biến gen     D. gây đột biến nhiễm sắc thể Đáp án đúng: CGây đột biến nhân tạo nhằm tạo ra các đột biến gen, phục vụ các nghiên cứu, chọn … [Đọc thêm...] vềMục đích của việc gây đột biến nhân tạo nhằm

Biện pháp nào sau đây tạo được loài mới?

Thuộc chủ đề:Di truyền học ứng dụng Tag với:Trắc nghiệm về Tạo Giống Dựa Trên Nguồn Biến Dị Tổ Hợp Và PP Gây đột Biến16/12/2018 by admin

Câu hỏi: Biện pháp nào sau đây tạo được loài mới? A. Dung hợp tế bào trần, nuôi tế bào lai phát triển thành cây, tách các tế bào từ cây lai và nhân giống vô tinh invitro. B. Nuôi cấy hạt phấn tạo thành dòng đơn bội, sau đó lưỡng bội hóa và nhân lên thành dòng. C. Chọn dòng tế bào soma có biến dị, nuôi cấy … [Đọc thêm...] vềBiện pháp nào sau đây tạo được loài mới?

Bằng công nghệ tế bào thực vật, người ta có thể nuôi cấy các mẫu mô của một cơ thể thực vật rồi sau đó cho chúng tái sinh thành các cây. Bằng kĩ thuật chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con vật khác nhau cũng có thể tạo ra nhiều con vật quý hiếm. Đặc điểm chung của hai phương pháp này là

Thuộc chủ đề:Di truyền học ứng dụng Tag với:Trắc nghiệm về Tạo Giống Dựa Trên Nguồn Biến Dị Tổ Hợp Và PP Gây đột Biến16/12/2018 by admin

Câu hỏi: Bằng công nghệ tế bào thực vật, người ta có thể nuôi cấy các mẫu mô của một cơ thể thực vật rồi sau đó cho chúng tái sinh thành các cây. Bằng kĩ thuật chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con vật khác nhau cũng có thể tạo ra nhiều con vật quý hiếm. Đặc điểm chung của hai phương pháp này … [Đọc thêm...] vềBằng công nghệ tế bào thực vật, người ta có thể nuôi cấy các mẫu mô của một cơ thể thực vật rồi sau đó cho chúng tái sinh thành các cây. Bằng kĩ thuật chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con vật khác nhau cũng có thể tạo ra nhiều con vật quý hiếm. Đặc điểm chung của hai phương pháp này là

  • Chuyển tới trang 1
  • Chuyển tới trang 2
  • Chuyển tới trang 3
  • Interim pages omitted …
  • Chuyển tới trang 8
  • Chuyển đến Trang sau »

Sidebar chính




Học Trắc nghiệm (c) 2018 - 2022 - Trắc nghiệm trực tuyến môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Sử, Địa, GDCD
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Bảo mật.
Môn Toán - Học Z - Sách toán - Lop 12- - Lam van hay- Hoc Giai- Hoc VN Quiz