• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar

Học trắc nghiệm

Trắc nghiệm môn toán, lý, hóa, sinh, anh, sử, địa

  • Môn Toán
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Sinh
  • Môn Anh
  • Môn Sử
  • Môn Địa
  • Môn GDCD

Trắc nghiệm về Phản ứng Oxi Hóa - Khử

Trong các chất K2O, CrO, Fe3O4, Mg, Cu. Số chất khi cho tác dụng với dung dịch HCl thì HCl đóng vai trò là chất oxi hóa là

Thuộc chủ đề:Đại Cương Về Hóa Vô Cơ 04/12/2018 Tag với:Trắc nghiệm về Phản ứng Oxi Hóa - Khử

Câu hỏi: Trong các chất K2O, CrO, Fe3O4, Mg, Cu. Số chất khi cho tác dụng với dung dịch HCl thì HCl đóng vai trò là chất oxi hóa là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Đáp án đúng: D\(Mg + \mathop H\limits^{ + 1} Cl \to MgC{l_2} + \mathop {{H_2}}\limits^0 … [Đọc thêm...] vềTrong các chất K2O, CrO, Fe3O4, Mg, Cu. Số chất khi cho tác dụng với dung dịch HCl thì HCl đóng vai trò là chất oxi hóa là

Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3  đặc, nóng là

Thuộc chủ đề:Đại Cương Về Hóa Vô Cơ 04/12/2018 Tag với:Trắc nghiệm về Phản ứng Oxi Hóa - Khử

Câu hỏi: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3  đặc, nóng là A. 8. B. 10. C. 11. D. 9. Đáp án đúng: BCu+ 4HNO3đặc nóng → Cu(NO3 )2 +2NO2 + 2H2O Tổng hệ số tất cả các chất trong phương … [Đọc thêm...] vềTổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3  đặc, nóng là

Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử?

Thuộc chủ đề:Đại Cương Về Hóa Vô Cơ 04/12/2018 Tag với:Trắc nghiệm về Phản ứng Oxi Hóa - Khử

Câu hỏi: Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử? A. 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O. B. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3. C. Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2. D. 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O. Đáp án đúng: A2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + … [Đọc thêm...] vềPhản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử?

Cho phản ứng: Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 → K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO+ CO2Tổng hệ số của các chất tham gia (nguyên, tối giản) khi phản ứng cân bằng là:

Thuộc chủ đề:Đại Cương Về Hóa Vô Cơ 04/12/2018 Tag với:Trắc nghiệm về Phản ứng Oxi Hóa - Khử

Câu hỏi: Cho phản ứng: Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 → K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO+ CO2Tổng hệ số của các chất tham gia (nguyên, tối giản) khi phản ứng cân bằng là: A. 24 B. 18 C. 36 D. 26 Đáp án đúng: C20K2CO3 + Cr2S3 + 15Mn(NO3)2 → 30NO + 3K2SO4 + 20CO2 + … [Đọc thêm...] vềCho phản ứng: Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 → K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO+ CO2Tổng hệ số của các chất tham gia (nguyên, tối giản) khi phản ứng cân bằng là:

Thực hiện thí nghiệm theo các sơ đồ phản ứng: Mg + HNO3 đặc, dư → khí X                   CaOCl2 + HCl → khí Y NaHSO3 + H2SO4 → khí Z                   Ca(HCO3)2 + HNO3 → khí TCho các khí X, Y, Z, T lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH dư. Trong tất cả các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng oxi hoá – khử?

Thuộc chủ đề:Đại Cương Về Hóa Vô Cơ 04/12/2018 Tag với:Trắc nghiệm về Phản ứng Oxi Hóa - Khử

Câu hỏi: Thực hiện thí nghiệm theo các sơ đồ phản ứng: Mg + HNO3 đặc, dư → khí X                   CaOCl2 + HCl → khí Y NaHSO3 + H2SO4 → khí Z                   Ca(HCO3)2 + HNO3 → khí TCho các khí X, Y, Z, T lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH dư. Trong tất cả các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng oxi hoá - … [Đọc thêm...] vềThực hiện thí nghiệm theo các sơ đồ phản ứng: Mg + HNO3 đặc, dư → khí X                   CaOCl2 + HCl → khí Y NaHSO3 + H2SO4 → khí Z                   Ca(HCO3)2 + HNO3 → khí TCho các khí X, Y, Z, T lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH dư. Trong tất cả các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng oxi hoá – khử?

Cho phản ứng:                                                                                       Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 → K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO + CO2.Trong phương trình hóa học trên khi hệ số của Cr2S3 là 1 thì hệ số của K2MnO4 là:

Thuộc chủ đề:Đại Cương Về Hóa Vô Cơ 04/12/2018 Tag với:Trắc nghiệm về Phản ứng Oxi Hóa - Khử

Câu hỏi: Cho phản ứng:                                                                                       Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 → K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO + CO2.Trong phương trình hóa học trên khi hệ số của Cr2S3 là 1 thì hệ số của K2MnO4 … [Đọc thêm...] vềCho phản ứng:                                                                                       Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 → K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO + CO2.Trong phương trình hóa học trên khi hệ số của Cr2S3 là 1 thì hệ số của K2MnO4 là:

Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?

Thuộc chủ đề:Đại Cương Về Hóa Vô Cơ 04/12/2018 Tag với:Trắc nghiệm về Phản ứng Oxi Hóa - Khử

Câu hỏi: Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. ozon. B. sắt. C. lưu huỳnh. D. flo. Đáp án đúng: CChất có số oxi hóa trung gian giữa số oxi hóa thấp nhất và cao nhất Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và … [Đọc thêm...] vềChất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?

Chất nào trong các chất cho dưới đây có tính oxi hóa mạnh nhất?

Thuộc chủ đề:Đại Cương Về Hóa Vô Cơ 04/12/2018 Tag với:Trắc nghiệm về Phản ứng Oxi Hóa - Khử

Câu hỏi: Chất nào trong các chất cho dưới đây có tính oxi hóa mạnh nhất? A. O2.   B. F2. C. Cl2. D. N2. Đáp án đúng: D Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải … [Đọc thêm...] vềChất nào trong các chất cho dưới đây có tính oxi hóa mạnh nhất?

Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử?

Thuộc chủ đề:Đại Cương Về Hóa Vô Cơ 04/12/2018 Tag với:Trắc nghiệm về Phản ứng Oxi Hóa - Khử

Câu hỏi: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử? A. Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O. B. 2KClO3 → 2KCl + 3O2. C. C2H4 + Cl2 → C2H4Cl2. D. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 2H2O. Đáp án đúng: DPhản ứng có sự thay đổi số oxi … [Đọc thêm...] vềPhản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử?

Cho phản ứng: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Khi hệ số cân bằng phản ứng là nguyên và tối giản thì số phân tử HNO3 bị khử là:

Thuộc chủ đề:Đại Cương Về Hóa Vô Cơ 04/12/2018 Tag với:Trắc nghiệm về Phản ứng Oxi Hóa - Khử

Câu hỏi: Cho phản ứng: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Khi hệ số cân bằng phản ứng là nguyên và tối giản thì số phân tử HNO3 bị khử là: A. 20 B. 2 C. 11 D. 8 Đáp án đúng: B3Cu + 8HNO3 → 3 Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O⇒ 6 phân tử HNO3 dùng làm môi trường và 2 phân tử … [Đọc thêm...] vềCho phản ứng: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Khi hệ số cân bằng phản ứng là nguyên và tối giản thì số phân tử HNO3 bị khử là:

  • Chuyển tới trang 1
  • Chuyển tới trang 2
  • Chuyển tới trang 3
  • Interim pages omitted …
  • Chuyển tới trang 13
  • Chuyển đến Trang sau »

Sidebar chính




Học Trắc nghiệm (c) 2018 - 2021 - Trắc nghiệm trực tuyến môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Sử, Địa, GDCD
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Bảo mật.
Môn Toán - Học Giải - Sách toán - Giai bai tap hay