Câu hỏi: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, tần số 50 Hz vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong đoạn mạch bằng 1 A. Giá trị của L bằng: A. 0,99 H. B. 0,56 H. C. 0,86 H. D. 0,70 … [Đọc thêm...] vềĐặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, tần số 50 Hz vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13
Đặt vào hai đầu một cuộn tụ điện một một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f th
Câu hỏi: Đặt vào hai đầu một cuộn tụ điện một một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi. Khi f = 50 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua L là 3 A. Hỏi khi tần số dòng điện là 60 thì cường độ dòng điện là bao nhiêu? A. 2,5 A. B. 2 A. C. 3,6 A. … [Đọc thêm...] vềĐặt vào hai đầu một cuộn tụ điện một một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f th
Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp nhau.
Câu hỏi: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp nhau. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là 150V, giữa hai đầu tụ điện là 100V.Dòng điện trong mạch có biểu thức i =I0cos(wt + \(\pi\)/6)(A) . Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch là A. \(u = 50\sqrt 2 \cos (100\pi t - \pi /2)\) … [Đọc thêm...] vềCho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp nhau.
Khi đặt điện áp không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có
Câu hỏi: Khi đặt điện áp không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(\frac{1}{{4\pi }}\) (H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp \(u = 150\sqrt 2 \cos 120\pi t\) (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch … [Đọc thêm...] vềKhi đặt điện áp không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có
Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần (R=100Omega)
Câu hỏi: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần \(R=100\Omega\) có biểu thức \(u = 200\sqrt 2 cos(100\pi t + \frac{\pi }{4})(V).\) Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là: A. \(i=\sqrt{2}cos(200\pi t+\frac{\pi }{2})(A)\) B. \(i=\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi … [Đọc thêm...] vềĐiện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần (R=100Omega)