Câu hỏi: Biến dị di truyền trong chọn giống là: A. biến dị tổ hợp B. biến dị đột biến C. ADN tái tổ hợp D. cả A, B và C Lời giải tham khảo: Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và lời giải bên dưới. Đáp án đúng: DBiến dị di truyền trong chọn giống … [Đọc thêm...] vềBiến dị di truyền trong chọn giống là gì?
Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 18 Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
Trong chọn giống cây trồng, để tạo ra các dòng thuần người ta tiến hành phương pháp nào?
Câu hỏi: Trong chọn giống cây trồng, để tạo ra các dòng thuần người ta tiến hành phương pháp: A. tự thụ phấn B. lai khác dòng C. giao phối cận huyết D. A và C đúng Lời giải tham khảo: Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và lời giải bên dưới. Đáp án … [Đọc thêm...] vềTrong chọn giống cây trồng, để tạo ra các dòng thuần người ta tiến hành phương pháp nào?
Giao phối gần hoặc tự thụ phấn qua nhiều thế hệ sẽ dẫn đến thoái hóa giống vì sao?
Câu hỏi: Giao phối gần hoặc tự thụ phấn qua nhiều thế hệ sẽ dẫn đến thoái hóa giống vì: A. các gen lặn đột biến có hại bị các gen trội át chế trong kiểu gen dị hợp B. các gen lặn đột biến có hại biểu hiện thành kiểu hình do chúng được đưa về trạng thái đồng hợp C. xuất hiện ngày càng nhiều các đột biến có … [Đọc thêm...] vềGiao phối gần hoặc tự thụ phấn qua nhiều thế hệ sẽ dẫn đến thoái hóa giống vì sao?
Phép lai tạo ra con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội bố mẹ được gọi là gì?
Câu hỏi: Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội bố mẹ gọi là: A. thoái hóa giống B. ưu thế lai C. bất thụ D. siêu trội Lời giải tham khảo: Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và lời giải … [Đọc thêm...] vềPhép lai tạo ra con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội bố mẹ được gọi là gì?
Phép lai giữa hai cá thể A và B, trong đó A làm bố thì B làm mẹ và ngược lại được gọi là gì?
Câu hỏi: Phép lai giữa hai cá thể A và B, trong đó A làm bố thì B làm mẹ và ngược lại được gọi là A. lai luân phiên B. lai thuận nghịch C. lai khác dòng kép D. lai phân tích Lời giải tham khảo: Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và lời giải bên dưới. … [Đọc thêm...] vềPhép lai giữa hai cá thể A và B, trong đó A làm bố thì B làm mẹ và ngược lại được gọi là gì?
Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 vì
Câu hỏi: Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 vì A. Kết hợp các đặc điểm di truyền của bố mẹ B. Các cơ thể lai luôn ở trạng thái dị hợp C. Biểu hiện các tính trạng tốt của bố D. Biểu hiện các tính trạng tốt của mẹ Lời giải tham khảo: Hãy chọn trả lời đúng trước … [Đọc thêm...] vềƯu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 vì
Loại biến dị di truyền phát sinh trong quá trình lai giống là
Câu hỏi: Loại biến dị di truyền phát sinh trong quá trình lai giống là A. Biến dị tổ hợp B. Đột biến gen C. Đột biến NST D. Biến dị đột biến Lời giải tham khảo: Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và lời giải bên dưới. Đáp án đúng: ABiến dị tổ hợp là sự … [Đọc thêm...] vềLoại biến dị di truyền phát sinh trong quá trình lai giống là
Nguồn nguyên liệu làm cơ sở vật chất để tạo giống mới là
Câu hỏi: Nguồn nguyên liệu làm cơ sở vật chất để tạo giống mới là A. Các biến dị tổ hợp B. Các biến dị đột biến C. Các ADN tái tổ hợp D. Các biến dị di truyền Lời giải tham khảo: Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và lời giải bên dưới. Đáp án đúng: … [Đọc thêm...] vềNguồn nguyên liệu làm cơ sở vật chất để tạo giống mới là
Kết quả nào sau đây không phải do hiện tượng tự thụ phấn và giao phối cận huyết?
Câu hỏi: Kết quả nào sau đây không phải do hiện tượng tự thụ phấn và giao phối cận huyết? A. Hiện tượng thoái hóa giống B. Tạo ra dòng thuần C. Tạo ra ưu thế lai D. Tỉ lệ đồng hợp tăng tỉ lệ dị hợp giảm Lời giải tham khảo: Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp … [Đọc thêm...] vềKết quả nào sau đây không phải do hiện tượng tự thụ phấn và giao phối cận huyết?