Câu hỏi: Tìm số đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = \frac{{ - 2x - 1}}{{\sqrt {{x^2} + x + 5} }}.\) A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án bên dưới Đáp án đúng: CTa có: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty … [Đọc thêm...] vềTìm số đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = \frac{{ – 2x – 1}}{{\sqrt {{x^2} + x + 5} }}.\)
Tiệm cận
Tìm tất cả các đường tiệm cận của đồ thị hàm số \(y = \frac{{{x^2} – 3x + 2}}{{{x^3} – 1}}.\)
Câu hỏi: Tìm tất cả các đường tiệm cận của đồ thị hàm số \(y = \frac{{{x^2} - 3x + 2}}{{{x^3} - 1}}.\) A. \(x = 1,y = 0\) B. \(y = 0\) C. \(x = \pm 1,y = 0\) D. \(x = \pm 1,y = 1\) trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án bên dưới Đáp án đúng: B Ta có: \({x^3} - 1 = 0 \Leftrightarrow x = 1\) Với \(x = 1 … [Đọc thêm...] vềTìm tất cả các đường tiệm cận của đồ thị hàm số \(y = \frac{{{x^2} – 3x + 2}}{{{x^3} – 1}}.\)
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số \(y = \frac{{2x – 1}}{{3x – m}}\) có đường tiệm cận đứng.
Câu hỏi: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số \(y = \frac{{2x - 1}}{{3x - m}}\) có đường tiệm cận đứng. A. \(m \ne 1\) B. \(m = 1\) C. \(\forall m \in \mathbb{R}\) D. \(m \ne \frac{3}{2}\) trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án bên … [Đọc thêm...] vềTìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số \(y = \frac{{2x – 1}}{{3x – m}}\) có đường tiệm cận đứng.
Tìm tất cả các đường tiệm cận của đồ thị hàm số \(y = \frac{{\sqrt {{x^2} + 3} – 2}}{{{x^2} – 1}}.\)
Câu hỏi: Tìm tất cả các đường tiệm cận của đồ thị hàm số \(y = \frac{{\sqrt {{x^2} + 3} - 2}}{{{x^2} - 1}}.\) A. \(x = \pm 1,y = 0\) B. \(x = \pm 1,y = 1\) C. \(y = 0\) D. \(x = \pm 1\) trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án bên dưới … [Đọc thêm...] vềTìm tất cả các đường tiệm cận của đồ thị hàm số \(y = \frac{{\sqrt {{x^2} + 3} – 2}}{{{x^2} – 1}}.\)
Biết rằng các đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đường cong \(\left( C \right):y = \frac{{5x – 1 – \sqrt {{x^2} – 1} }}{{x – 4}}\) và trục tung cắt nhau tạo thành một đa giác (H). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Câu hỏi: Biết rằng các đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đường cong \(\left( C \right):y = \frac{{5x - 1 - \sqrt {{x^2} - 1} }}{{x - 4}}\) và trục tung cắt nhau tạo thành một đa giác (H). Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. (H) là một hình vuông có chu vi bằng 16. B. (H) là một hình chữ nhật có chu vi bằng … [Đọc thêm...] vềBiết rằng các đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đường cong \(\left( C \right):y = \frac{{5x – 1 – \sqrt {{x^2} – 1} }}{{x – 4}}\) và trục tung cắt nhau tạo thành một đa giác (H). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị \(y = \frac{{2x – 1}}{{x + 1}}\) có phương trình lần lượt là các đường thẳng nào sau đây?
Câu hỏi: Tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị \(y = \frac{{2x - 1}}{{x + 1}}\) có phương trình lần lượt là các đường thẳng nào sau đây? A. \(x = - 1;y = 2\) B. \(y = - 1;y = 2\) C. \(x = 2;y = - 1\) D. \(x = - 1;y = 2\) trả lời câu hỏi trước khi xem đáp … [Đọc thêm...] vềTiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị \(y = \frac{{2x – 1}}{{x + 1}}\) có phương trình lần lượt là các đường thẳng nào sau đây?
Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số \(y = \frac{{{x^2} + x – 2}}{{{x^2} – 2{\rm{x}} + m}}\) có hai tiệm cận đứng.
Câu hỏi: Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số \(y = \frac{{{x^2} + x - 2}}{{{x^2} - 2{\rm{x}} + m}}\) có hai tiệm cận đứng. A. \(\left\{ \begin{array}{l}m \ne 1\\m \ne - 8\end{array} \right..\) B. \(\left\{ \begin{array}{l}m > - 1\\m \ne 8\end{array} \right..\) C. \(\left\{ \begin{array}{l}m = 1\\m = - 8\end{array} … [Đọc thêm...] vềTìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số \(y = \frac{{{x^2} + x – 2}}{{{x^2} – 2{\rm{x}} + m}}\) có hai tiệm cận đứng.
Đồ thị hàm số nào dưới đây có đường tiệm cận?
Câu hỏi: Đồ thị hàm số nào dưới đây có đường tiệm cận? A. \(y = \frac{{x + 1}}{{x + 3}}.\) B. \(y = {x^4} - 5{{\rm{x}}^2} + 1.\) C. \(y = - {x^3} + 2{\rm{x}} - 3.\) D. \(y = - {x^4} + {x^2}.\) trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án bên dưới Đáp án đúng: A Đồ thị hàm số đa thức không có … [Đọc thêm...] vềĐồ thị hàm số nào dưới đây có đường tiệm cận?
Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = \frac{{1 – 3x}}{{x + 2}}\) ?
Câu hỏi: Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = \frac{{1 - 3x}}{{x + 2}}\) ? A. \(x = - 2\) B. \(y = \frac{1}{2}\) C. \(y = - 3\) D. \(x = - 3\) trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án bên dưới … [Đọc thêm...] vềĐường thẳng nào dưới đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = \frac{{1 – 3x}}{{x + 2}}\) ?
Đồ thị hàm số \(y = \frac{{2x + \sqrt {{x^2} + 2x + 3} }}{{{x^3} + x}}\) có bao nhiêu đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang?
Câu hỏi: Đồ thị hàm số \(y = \frac{{2x + \sqrt {{x^2} + 2x + 3} }}{{{x^3} + x}}\) có bao nhiêu đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án bên dưới Đáp án đúng: BHàm số có … [Đọc thêm...] vềĐồ thị hàm số \(y = \frac{{2x + \sqrt {{x^2} + 2x + 3} }}{{{x^3} + x}}\) có bao nhiêu đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang?