Câu hỏi: Chất phóng xạ X có chu kỳ bán rã T1, chất phóng xạ Y có chu kỳ bán rã T2 =2T1. Trong cùng một khoảng thời gian, nếu chất phóng xạ Y có số hạt nhân còn lại bằng \(\frac{1}{4}\) số hạt nhân Y ban đầu thì tỉ số giữa số hạt nhân X bị phân rã so với số hạt nhân X ban đầu … [Đọc thêm...] vềChất phóng xạ X có chu kỳ bán rã T1, chất phóng xạ Y có chu kỳ bán rã T2 =2T1. Trong cùng một khoảng thời gian, nếu chất phóng xạ Y có số hạt nhân còn lại bằng \(\frac{1}{4}\) số hạt nhân Y ban đầu thì tỉ số giữa số hạt nhân X bị phân rã so với số hạt nhân X ban đầu là
Sự phóng xạ
Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có hạt nhân. Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt chưa phân rã của mẫu chất phóng xạ này là
Câu hỏi: Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có hạt nhân. Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt chưa phân rã của mẫu chất phóng xạ này … [Đọc thêm...] vềBan đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có hạt nhân. Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt chưa phân rã của mẫu chất phóng xạ này là
Hạt nhân \({}_{{Z_1}}^{{A_1}}X\) phóng xạ và biến đổi thành một hạt nhân \({}_{Z{}_2}^{{A_2}}Y\) . Biết chất phóng xạ \({}_{{Z_1}}^{{A_1}}X\) có chu kì bán rã là T. Ban đầu chỉ có một lượng chất \({}_{{Z_1}}^{{A_1}}X\) nguyên chất, có khối lượng mo. Sau thời gian phóng xạ τ, khối lượng chất Y được tạo thành là m = \(\frac{{7{{\rm{A}}_2}}}{{8{{\rm{A}}_1}}}{m_o}\) . Giá trị của τ là:
Câu hỏi: Hạt nhân \({}_{{Z_1}}^{{A_1}}X\) phóng xạ và biến đổi thành một hạt nhân \({}_{Z{}_2}^{{A_2}}Y\) . Biết chất phóng xạ \({}_{{Z_1}}^{{A_1}}X\) có chu kì bán rã là T. Ban đầu chỉ có một lượng chất \({}_{{Z_1}}^{{A_1}}X\) nguyên chất, có khối lượng mo. Sau thời gian phóng xạ τ, khối lượng chất Y được tạo thành là m = … [Đọc thêm...] vềHạt nhân \({}_{{Z_1}}^{{A_1}}X\) phóng xạ và biến đổi thành một hạt nhân \({}_{Z{}_2}^{{A_2}}Y\) . Biết chất phóng xạ \({}_{{Z_1}}^{{A_1}}X\) có chu kì bán rã là T. Ban đầu chỉ có một lượng chất \({}_{{Z_1}}^{{A_1}}X\) nguyên chất, có khối lượng mo. Sau thời gian phóng xạ τ, khối lượng chất Y được tạo thành là m = \(\frac{{7{{\rm{A}}_2}}}{{8{{\rm{A}}_1}}}{m_o}\) . Giá trị của τ là:
Trong chuỗi phóng xạ : \({}_Z^AG \to {}_{Z + 1}^AL \to {}_{Z – 1}^{A – 4}Q \to _{Z – 1}^{A – 4}Q\) các tia phóng xạ được phóng ra theo thứ tự
Câu hỏi: Trong chuỗi phóng xạ : \({}_Z^AG \to {}_{Z + 1}^AL \to {}_{Z - 1}^{A - 4}Q \to _{Z - 1}^{A - 4}Q\) các tia phóng xạ được phóng ra theo thứ tự A. \(\gamma ,{\beta ^ - },\alpha \) B. \(\alpha ,{\beta ^ - },\gamma \) C. \({\beta ^ - },\alpha ,\gamma \) D. \({\beta ^ - },\gamma … [Đọc thêm...] vềTrong chuỗi phóng xạ : \({}_Z^AG \to {}_{Z + 1}^AL \to {}_{Z – 1}^{A – 4}Q \to _{Z – 1}^{A – 4}Q\) các tia phóng xạ được phóng ra theo thứ tự
\({}_{92}^{238}U\) sau một chuỗi phóng xạ ra các hạt \(\alpha \) và \({\beta ^ – }\) biến đổi thành chì \({}_{82}^{206}Pb\) . Biết chu kì bán rã của sự biến đổi tổng hợp này là \(4,{6.10^9}\) năm. Giả sử ban đầu một loại đá chỉ chứa urani, không chứa chì và lượng chì sinh ra chỉ nằm trong mẫu đá đó. Nếu hiện nay, tỉ lệ khối lượng của \({}_{92}^{238}U\) so với khối lượng của chì \({}_{82}^{206}Pb\) là 37 thì tuổi của đá ấy gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu hỏi: \({}_{92}^{238}U\) sau một chuỗi phóng xạ ra các hạt \(\alpha \) và \({\beta ^ - }\) biến đổi thành chì \({}_{82}^{206}Pb\) . Biết chu kì bán rã của sự biến đổi tổng hợp này là \(4,{6.10^9}\) năm. Giả sử ban đầu một loại đá chỉ chứa urani, không chứa chì và lượng chì sinh ra chỉ nằm trong mẫu đá đó. Nếu hiện nay, tỉ lệ khối lượng của \({}_{92}^{238}U\) so với … [Đọc thêm...] về\({}_{92}^{238}U\) sau một chuỗi phóng xạ ra các hạt \(\alpha \) và \({\beta ^ – }\) biến đổi thành chì \({}_{82}^{206}Pb\) . Biết chu kì bán rã của sự biến đổi tổng hợp này là \(4,{6.10^9}\) năm. Giả sử ban đầu một loại đá chỉ chứa urani, không chứa chì và lượng chì sinh ra chỉ nằm trong mẫu đá đó. Nếu hiện nay, tỉ lệ khối lượng của \({}_{92}^{238}U\) so với khối lượng của chì \({}_{82}^{206}Pb\) là 37 thì tuổi của đá ấy gần nhất với giá trị nào sau đây?
Tia nào sau đây không mang điện?
Câu hỏi: Tia nào sau đây không mang điện? A. Tia α. B. Tia \({\beta ^ + }\) . C. Tia γ D. Tia \({\beta ^ - }\) Đáp án đúng: C Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải … [Đọc thêm...] vềTia nào sau đây không mang điện?
Một hạt nhân có số khối A phóng xạ \(\alpha .\) Lấy khối lượng của hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa khối lượng hạt nhân con và khối lượng hạt nhân mẹ sau 2 chu kỳ bán rã bằng
Câu hỏi: Một hạt nhân có số khối A phóng xạ \(\alpha .\) Lấy khối lượng của hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa khối lượng hạt nhân con và khối lượng hạt nhân mẹ sau 2 chu kỳ bán rã bằng A. \(\frac{{{\rm{A - 4}}}}{{{\rm{3A}}}}\) B. \(\frac{{{\rm{3A}}}}{{{\rm{A - … [Đọc thêm...] vềMột hạt nhân có số khối A phóng xạ \(\alpha .\) Lấy khối lượng của hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa khối lượng hạt nhân con và khối lượng hạt nhân mẹ sau 2 chu kỳ bán rã bằng
Đồng vị \(_{{\rm{11}}}^{{\rm{23}}}{\rm{Na}}\) phóng xạ \({{\rm{\beta }}^{\rm{ – }}}\) tạo thành \(_{{\rm{12}}}^{{\rm{23}}}{\rm{Mg}}{\rm{.}}\) Trong khoảng thời gian 1 giờ kể từ thời điểm ban đầu có 1015 hạt nhân nguyên tử Na bị phân rã. Cũng trong khoảng thời gian 1 giờ nhưng kể từ thời điểm 30 giờ so với thời điểm ban đầu thì có 0,25.1015 hạt nhân nguyên tử Na bị phân rã. Chu kỳ bán rã của Na là
Câu hỏi: Đồng vị \(_{{\rm{11}}}^{{\rm{23}}}{\rm{Na}}\) phóng xạ \({{\rm{\beta }}^{\rm{ - }}}\) tạo thành \(_{{\rm{12}}}^{{\rm{23}}}{\rm{Mg}}{\rm{.}}\) Trong khoảng thời gian 1 giờ kể từ thời điểm ban đầu có 1015 hạt nhân nguyên tử Na bị phân rã. Cũng trong khoảng thời gian 1 giờ nhưng kể từ thời điểm 30 giờ so với thời điểm ban đầu thì có 0,25.1015 hạt nhân nguyên tử … [Đọc thêm...] vềĐồng vị \(_{{\rm{11}}}^{{\rm{23}}}{\rm{Na}}\) phóng xạ \({{\rm{\beta }}^{\rm{ – }}}\) tạo thành \(_{{\rm{12}}}^{{\rm{23}}}{\rm{Mg}}{\rm{.}}\) Trong khoảng thời gian 1 giờ kể từ thời điểm ban đầu có 1015 hạt nhân nguyên tử Na bị phân rã. Cũng trong khoảng thời gian 1 giờ nhưng kể từ thời điểm 30 giờ so với thời điểm ban đầu thì có 0,25.1015 hạt nhân nguyên tử Na bị phân rã. Chu kỳ bán rã của Na là
Một hạt nhân X ban đầu đứng yên, phóng xạ và biến thành hạt nhân con Y. Gọi m1 và m2; v1 và v2; K1 và K2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt và hạt nhân Y. Hệ thức đúng là
Câu hỏi: Một hạt nhân X ban đầu đứng yên, phóng xạ và biến thành hạt nhân con Y. Gọi m1 và m2; v1 và v2; K1 và K2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt và hạt nhân Y. Hệ thức đúng là A. \(\frac{{{v_1}}}{{{v_2}}} = \frac{{{m_1}}}{{{m_2}}} = \frac{{{K_1}}}{{{K_2}}}\) B. \(\frac{{{v_2}}}{{{v_1}}} = … [Đọc thêm...] vềMột hạt nhân X ban đầu đứng yên, phóng xạ và biến thành hạt nhân con Y. Gọi m1 và m2; v1 và v2; K1 và K2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt và hạt nhân Y. Hệ thức đúng là
Hạt nhân Na phân rã β− và biến thành hạt nhân A với chu kì bán rã là 15 giờ. Lúc đầu mẫu Natri là nguyên chất. Tại thời điểm khảo sát thấy tỉ số giữa khối lượng A và khối lượng natri có trong mẫu là 0,75. Hãy tìm tuổi của mẫu natri?
Câu hỏi: Hạt nhân Na phân rã β− và biến thành hạt nhân A với chu kì bán rã là 15 giờ. Lúc đầu mẫu Natri là nguyên chất. Tại thời điểm khảo sát thấy tỉ số giữa khối lượng A và khối lượng natri có trong mẫu là 0,75. Hãy tìm tuổi của mẫu … [Đọc thêm...] vềHạt nhân Na phân rã β− và biến thành hạt nhân A với chu kì bán rã là 15 giờ. Lúc đầu mẫu Natri là nguyên chất. Tại thời điểm khảo sát thấy tỉ số giữa khối lượng A và khối lượng natri có trong mẫu là 0,75. Hãy tìm tuổi của mẫu natri?