• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar

Học trắc nghiệm

Trắc nghiệm môn toán, lý, hóa, sinh, anh, sử, địa

  • Môn Toán
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Sinh
  • Môn Anh
  • Môn Sử
  • Môn Địa
  • Môn GDCD

Sóng âm

Một nguồn âm đặt tại O trong môi trường đẳng hướng. Hai điểm M và N trong môi trường đó tạo với O thành một tam giác vuông cân tại O. Mức cường độ âm tại M và tại N bằng nhau và bằng 23dB. Mức cường độ âm lớn nhất mà một máy đo thu được tại một điểm trên đoạn MN là

Thuộc chủ đề:Sóng Cơ Học 21/11/2018 Tag với:Sóng âm

Câu hỏi: Một nguồn âm đặt tại O trong môi trường đẳng hướng. Hai điểm M và N trong môi trường đó tạo với O thành một tam giác vuông cân tại O. Mức cường độ âm tại M và tại N bằng nhau và bằng 23dB. Mức cường độ âm lớn nhất mà một máy đo thu được tại một điểm trên đoạn MN … [Đọc thêm...] vềMột nguồn âm đặt tại O trong môi trường đẳng hướng. Hai điểm M và N trong môi trường đó tạo với O thành một tam giác vuông cân tại O. Mức cường độ âm tại M và tại N bằng nhau và bằng 23dB. Mức cường độ âm lớn nhất mà một máy đo thu được tại một điểm trên đoạn MN là

Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, trên mặt phẳng nằm ngang có 3 điểm O, M, N tạo thành tam giác vuông tại O, với OM = 80 m, ON = 60 m. Đặt tại O một nguồn điểm phát âm công suất P không đổi thì mức cường độ âm tại M là 50 dB. Mức cường độ âm lớn nhất trên đoạn MN xấp xỉ bằng 

Thuộc chủ đề:Sóng Cơ Học 21/11/2018 Tag với:Sóng âm

Câu hỏi: Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, trên mặt phẳng nằm ngang có 3 điểm O, M, N tạo thành tam giác vuông tại O, với OM = 80 m, ON = 60 m. Đặt tại O một nguồn điểm phát âm công suất P không đổi thì mức cường độ âm tại M là 50 dB. Mức cường độ âm lớn nhất trên đoạn MN xấp xỉ bằng  Mức cường độ âm sẽ tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ … [Đọc thêm...] vềTrong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, trên mặt phẳng nằm ngang có 3 điểm O, M, N tạo thành tam giác vuông tại O, với OM = 80 m, ON = 60 m. Đặt tại O một nguồn điểm phát âm công suất P không đổi thì mức cường độ âm tại M là 50 dB. Mức cường độ âm lớn nhất trên đoạn MN xấp xỉ bằng 

Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây sai ? 

Thuộc chủ đề:Sóng Cơ Học 21/11/2018 Tag với:Sóng âm

Câu hỏi: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây sai ?  A. Đơn vị của mức cường độ âm là W/m2 B. Siêu âm có tần số lớn hơn 20000 Hz  C. Hạ âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz  D. Sóng âm không truyền được trong chân không  Đáp án đúng: AĐơn vị của mức cường độ âm là ben … [Đọc thêm...] vềKhi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây sai ? 

Một nguồn âm O có công suất P0 = 0,6 W phát sóng âm dạng hình cầu. Cường độ âm tại điểm A cách nguồn 3 m là

Thuộc chủ đề:Sóng Cơ Học 21/11/2018 Tag với:Sóng âm

Câu hỏi: Một nguồn âm O có công suất P0 = 0,6 W phát sóng âm dạng hình cầu. Cường độ âm tại điểm A cách nguồn 3 m là A. 5,31.10-3 W/m2.        B. 2,54.10-4 W/m2.                    C. 0,2 W/m2. D. 6,25.10-3 W/m2. Đáp án đúng: ACường độ âm tại A \({I_A} = … [Đọc thêm...] vềMột nguồn âm O có công suất P0 = 0,6 W phát sóng âm dạng hình cầu. Cường độ âm tại điểm A cách nguồn 3 m là

Một nguồn âm là nguồn điểm O phát âm công suất không đổi, truyền đẳng hướng. Coi môi trường không hấp thụ âm. Một máy đo mức cường độ âm di chuyển từ A đến B trên đoạn thẳng AB (với OA = 3 m)  với tốc độ không đổi bằng 1,2 m/s. Máy đo được mức cường độ âm tại A và B đều bằng L1, tại C mức cường độ âm cực đại là Lmax. Biết Lmax – L1 = 3 dB. Thời gian máy di chuyển từ A đến B gần nhất với giá trị nào sau đây?

Thuộc chủ đề:Sóng Cơ Học 21/11/2018 Tag với:Sóng âm

Câu hỏi: Một nguồn âm là nguồn điểm O phát âm công suất không đổi, truyền đẳng hướng. Coi môi trường không hấp thụ âm. Một máy đo mức cường độ âm di chuyển từ A đến B trên đoạn thẳng AB (với OA = 3 m)  với tốc độ không đổi bằng 1,2 m/s. Máy đo được mức cường độ âm tại A và B đều bằng L1, tại C mức cường độ âm cực đại là Lmax. Biết Lmax – L1 = 3 dB. Thời gian máy di … [Đọc thêm...] vềMột nguồn âm là nguồn điểm O phát âm công suất không đổi, truyền đẳng hướng. Coi môi trường không hấp thụ âm. Một máy đo mức cường độ âm di chuyển từ A đến B trên đoạn thẳng AB (với OA = 3 m)  với tốc độ không đổi bằng 1,2 m/s. Máy đo được mức cường độ âm tại A và B đều bằng L1, tại C mức cường độ âm cực đại là Lmax. Biết Lmax – L1 = 3 dB. Thời gian máy di chuyển từ A đến B gần nhất với giá trị nào sau đây?

Chọn câu đúng. Đặc trưng vật lý của âm bao gồm:

Thuộc chủ đề:Sóng Cơ Học 21/11/2018 Tag với:Sóng âm

Câu hỏi: Chọn câu đúng. Đặc trưng vật lý của âm bao gồm: A. Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động và biên độ dao động của âm B. Tần số, cường độ, mức cường độ âm và biên độ dao động của âm C. Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm và đồ thị dao động của âm D. Cường độ âm, … [Đọc thêm...] vềChọn câu đúng. Đặc trưng vật lý của âm bao gồm:

Gọi Io là cường độ âm chuẩn. Tại nơi có cường độ âm I thì có mức cường độ âm là

Thuộc chủ đề:Sóng Cơ Học 21/11/2018 Tag với:Sóng âm

Câu hỏi: Gọi Io là cường độ âm chuẩn. Tại nơi có cường độ âm I thì có mức cường độ âm là A. \(\log \frac{I}{{{I_o}}}(dB)\) B. \(\log \frac{I}{{{I_o}}}(B)\) C. \(10\ln \frac{I}{{{I_o}}}(dB)\) D. \(10\ln \frac{I}{{{I_o}}}(B)\) Đáp án đúng: … [Đọc thêm...] vềGọi Io là cường độ âm chuẩn. Tại nơi có cường độ âm I thì có mức cường độ âm là

Cường độ âm tại điểm A trong môi trường truyền âm là \(I = {10^{ – 5}}{\rm{W}}/{m^2}\) . Biết cường độ âm chuẩn . Mức cường độ âm tại điểm A bằng \(I = {10^{ – 12}}{\rm{W}}/{m^2}\)

Thuộc chủ đề:Sóng Cơ Học 21/11/2018 Tag với:Sóng âm

Câu hỏi: Cường độ âm tại điểm A trong môi trường truyền âm là \(I = {10^{ - 5}}{\rm{W}}/{m^2}\) . Biết cường độ âm chuẩn . Mức cường độ âm tại điểm A bằng \(I = {10^{ - 12}}{\rm{W}}/{m^2}\) A. 80 dB.  B. 50 dB.  C. 60 dB.  D. 70 dB. Đáp án đúng: DCường độ âm: \(I … [Đọc thêm...] vềCường độ âm tại điểm A trong môi trường truyền âm là \(I = {10^{ – 5}}{\rm{W}}/{m^2}\) . Biết cường độ âm chuẩn . Mức cường độ âm tại điểm A bằng \(I = {10^{ – 12}}{\rm{W}}/{m^2}\)

Bốn điểm O, M,P, N theo thứ tự là các điểm thẳng hàng trong không khí và NP = 2MP. Khi đặt một nguồn âm (là nguồn điểm) tại O thì mức cường độ âm tại M và N lần lượt là  LM = 30 dB và LN = 10 dB. Cho rằng môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Nếu tăng công suất nguồn âm lên gấp đôi thì mức cường độ âm tại P xấp xỉ bằng

Thuộc chủ đề:Sóng Cơ Học 21/11/2018 Tag với:Sóng âm

Câu hỏi: Bốn điểm O, M,P, N theo thứ tự là các điểm thẳng hàng trong không khí và NP = 2MP. Khi đặt một nguồn âm (là nguồn điểm) tại O thì mức cường độ âm tại M và N lần lượt là  LM = 30 dB và LN = 10 dB. Cho rằng môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Nếu tăng công suất nguồn âm lên gấp đôi thì mức cường độ âm tại P xấp xỉ … [Đọc thêm...] vềBốn điểm O, M,P, N theo thứ tự là các điểm thẳng hàng trong không khí và NP = 2MP. Khi đặt một nguồn âm (là nguồn điểm) tại O thì mức cường độ âm tại M và N lần lượt là  LM = 30 dB và LN = 10 dB. Cho rằng môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Nếu tăng công suất nguồn âm lên gấp đôi thì mức cường độ âm tại P xấp xỉ bằng

Đàn ghi-ta phát ra âm cơ bản có tần số f = 440 Hz. Họa âm bậc ba của âm trên có tần số

Thuộc chủ đề:Sóng Cơ Học 21/11/2018 Tag với:Sóng âm

Câu hỏi: Đàn ghi-ta phát ra âm cơ bản có tần số f = 440 Hz. Họa âm bậc ba của âm trên có tần số A. 220 Hz. B. 660 Hz. C. 1320 Hz. D. 880 Hz. Đáp án đúng: CHọa âm bậc ba của đàn \({f_3} = 3{f_0} = 1320H{\rm{z}}\) ===== Hãy trả lời … [Đọc thêm...] vềĐàn ghi-ta phát ra âm cơ bản có tần số f = 440 Hz. Họa âm bậc ba của âm trên có tần số

  • Chuyển tới trang 1
  • Chuyển tới trang 2
  • Chuyển tới trang 3
  • Interim pages omitted …
  • Chuyển tới trang 30
  • Chuyển đến Trang sau »

Sidebar chính




Học Trắc nghiệm (c) 2018 - 2021 - Trắc nghiệm trực tuyến môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Sử, Địa, GDCD
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Bảo mật.
Môn Toán - Học Giải - Sách toán - Giai bai tap hay