Câu hỏi: Trong không gian toạ độ Oxyz, cho hai mặt phẳng \((P):x - 1 = 0\) và \((Q):z - 1 = 0\). Xác định quỹ tích tâm các mặt cầu tiếp xúc với cả hai mặt phẳng (P) và (Q). A. Quỹ tích là mặt phẳng có phương trình x=z B. Quỹ tích là mặt phẳng có phương trình x=z và x+z-2=0 C. Quỹ tích là hai mặt phẳng có … [Đọc thêm...] vềTrong không gian toạ độ Oxyz, cho hai mặt phẳng \((P):x – 1 = 0\) và \((Q):z – 1 = 0\). Xác định quỹ tích tâm các mặt cầu tiếp xúc với cả hai mặt phẳng (P) và (Q).
Phương trình mặt cầu và các dạng toán liên quan
Trong không gian toạ độ Oxyz, cho mặt cầu \((S):{x^2} + {y^2} + {z^2} + 4x – 2y + 4z + 5 = 0\) và mặt phẳng (P): x=3. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu hỏi: Trong không gian toạ độ Oxyz, cho mặt cầu \((S):{x^2} + {y^2} + {z^2} + 4x - 2y + 4z + 5 = 0\) và mặt phẳng (P): x=3. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Giao của (S) và (P) là hai điểm phân biệt. B. Giao của (S) và (P) là một điểm C. Giao của (S) và (P) là một đường … [Đọc thêm...] vềTrong không gian toạ độ Oxyz, cho mặt cầu \((S):{x^2} + {y^2} + {z^2} + 4x – 2y + 4z + 5 = 0\) và mặt phẳng (P): x=3. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Trong không gian toạ độ Oxyz, cho mặt cầu \((S):{(x + 2)^2} + {(y – 1)^2} + {(z – 2)^2} = 25.\) Tìm toạ độ tâm I và bán kính R của (S).
Câu hỏi: Trong không gian toạ độ Oxyz, cho mặt cầu \((S):{(x + 2)^2} + {(y - 1)^2} + {(z - 2)^2} = 25.\) Tìm toạ độ tâm I và bán kính R của (S). A. I(2;-1;-2) và R = 5 B. I(-2;1;2) và R =25 C. I(-2;1;2) và R = 5 D. I(2;-1;-2) và R = 25 trả lời câu hỏi trước … [Đọc thêm...] vềTrong không gian toạ độ Oxyz, cho mặt cầu \((S):{(x + 2)^2} + {(y – 1)^2} + {(z – 2)^2} = 25.\) Tìm toạ độ tâm I và bán kính R của (S).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):2x – y + 2z + 5 = 0\) và các điểm \(A\left( {0;0;4} \right),B\left( {2;0;0} \right)\). Mặt cầu \(\left( S \right)\) có bán kính nhỏ nhẩt, đi qua O, A, B và tiếp xúc với mặt phẳng (P) có tâm là:
Câu hỏi: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):2x - y + 2z + 5 = 0\) và các điểm \(A\left( {0;0;4} \right),B\left( {2;0;0} \right)\). Mặt cầu \(\left( S \right)\) có bán kính nhỏ nhẩt, đi qua O, A, B và tiếp xúc với mặt phẳng (P) có tâm là: A. \(I\left( {1;2;2} \right)\) B. \(I\left( {1; - … [Đọc thêm...] vềTrong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):2x – y + 2z + 5 = 0\) và các điểm \(A\left( {0;0;4} \right),B\left( {2;0;0} \right)\). Mặt cầu \(\left( S \right)\) có bán kính nhỏ nhẩt, đi qua O, A, B và tiếp xúc với mặt phẳng (P) có tâm là:
Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng \(\left( P \right):x + y + z = 0\) cắt mặt cầu \(\left( S \right):{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y – 2} \right)^2} + {\left( {z – 2} \right)^2} = 4\) theo một đường tròn có tọa độ tâm là:
Câu hỏi: Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng \(\left( P \right):x + y + z = 0\) cắt mặt cầu \(\left( S \right):{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 4\) theo một đường tròn có tọa độ tâm là: A. \(\left( {1;1; - 2} \right)\) B. \(\left( {1; - 2;1} … [Đọc thêm...] vềTrong không gian hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng \(\left( P \right):x + y + z = 0\) cắt mặt cầu \(\left( S \right):{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y – 2} \right)^2} + {\left( {z – 2} \right)^2} = 4\) theo một đường tròn có tọa độ tâm là:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt cầu \(\left( S \right)\) có tâm \(I\left( {1;0; – 3} \right)\) và đi qua điểm \(M\left( {2;2; – 1} \right).\)
Câu hỏi: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt cầu \(\left( S \right)\) có tâm \(I\left( {1;0; - 3} \right)\) và đi qua điểm \(M\left( {2;2; - 1} \right).\) A. \(\left( S \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z + 3} \right)^2} = 9.\) B. \(\left( S \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {y^2} + … [Đọc thêm...] vềTrong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt cầu \(\left( S \right)\) có tâm \(I\left( {1;0; – 3} \right)\) và đi qua điểm \(M\left( {2;2; – 1} \right).\)
Trong không gian Oxyz, cho phương trình \({x^2} + {y^2} + {z^2} – 2\left( {m + 2} \right)x + 4my – 2mz + 5{m^2} + 9x = 0\). Tìm m để phương trình đó là phương trình mặt cầu.
Câu hỏi: Trong không gian Oxyz, cho phương trình \({x^2} + {y^2} + {z^2} - 2\left( {m + 2} \right)x + 4my - 2mz + 5{m^2} + 9x = 0\). Tìm m để phương trình đó là phương trình mặt cầu. A. \( - 5 B. \(m 1\) C. \(m \le - 5\)hoặc \(m \ge 1\) D. m > 1 trả lời câu hỏi trước khi … [Đọc thêm...] vềTrong không gian Oxyz, cho phương trình \({x^2} + {y^2} + {z^2} – 2\left( {m + 2} \right)x + 4my – 2mz + 5{m^2} + 9x = 0\). Tìm m để phương trình đó là phương trình mặt cầu.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình \({x^2} + {y^2} + {z^2} – 2mx + 2\left( {m – 2} \right)y – 2\left( {m + 3} \right)z + 8m + 37 = 0\) là phương trình của một mặt cầu.
Câu hỏi: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình \({x^2} + {y^2} + {z^2} - 2mx + 2\left( {m - 2} \right)y - 2\left( {m + 3} \right)z + 8m + 37 = 0\) là phương trình của một mặt cầu. A. \(m \le - 2{\rm{ }}hay{\rm{ }}m \ge 4\) B. \(m - 2\) C. \(m 4\) … [Đọc thêm...] vềTrong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình \({x^2} + {y^2} + {z^2} – 2mx + 2\left( {m – 2} \right)y – 2\left( {m + 3} \right)z + 8m + 37 = 0\) là phương trình của một mặt cầu.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng \({d_1}:\left\{ \begin{array}{l}x = 2t\\y = t\\z = 4\end{array} \right.\) và \({d_2}:\left\{ \begin{array}{l}x = 3 – t’\\y = t’\\z = 0\end{array} \right.\). Viết phương trình mặt cầu (S) có bán kính nhỏ nhất tiếp xúc với cả hai đường thẳng d1 và d2.
Câu hỏi: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng \({d_1}:\left\{ \begin{array}{l}x = 2t\\y = t\\z = 4\end{array} \right.\) và \({d_2}:\left\{ \begin{array}{l}x = 3 - t'\\y = t'\\z = 0\end{array} \right.\). Viết phương trình mặt cầu (S) có bán kính nhỏ nhất tiếp xúc với cả hai đường thẳng d1 và d2. A. \(\left( S \right):{\left( {x + … [Đọc thêm...] vềTrong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng \({d_1}:\left\{ \begin{array}{l}x = 2t\\y = t\\z = 4\end{array} \right.\) và \({d_2}:\left\{ \begin{array}{l}x = 3 – t’\\y = t’\\z = 0\end{array} \right.\). Viết phương trình mặt cầu (S) có bán kính nhỏ nhất tiếp xúc với cả hai đường thẳng d1 và d2.
Hai quả bóng hình cầu có kích thước khác nhau được đặt ở hai góc của một căn nhà hình hộp chữ nhật sao cho mỗi quả bóng đều tiếp xúc với hai bức tường và nền của căn nhà đó. Biết rằng trên bề mặt mỗi quả bóng đều tồn tại một điểm có khoảng cách đến hai bức tường và nền nhà mà nó tiếp xúc lần lượt bằng 1,2,3. Hãy tính tổng độ dài đường kính của hai quả bóng đó.
Câu hỏi: Hai quả bóng hình cầu có kích thước khác nhau được đặt ở hai góc của một căn nhà hình hộp chữ nhật sao cho mỗi quả bóng đều tiếp xúc với hai bức tường và nền của căn nhà đó. Biết rằng trên bề mặt mỗi quả bóng đều tồn tại một điểm có khoảng cách đến hai bức tường và nền nhà mà nó tiếp xúc lần lượt bằng 1,2,3. Hãy tính tổng độ dài đường kính của hai quả bóng … [Đọc thêm...] vềHai quả bóng hình cầu có kích thước khác nhau được đặt ở hai góc của một căn nhà hình hộp chữ nhật sao cho mỗi quả bóng đều tiếp xúc với hai bức tường và nền của căn nhà đó. Biết rằng trên bề mặt mỗi quả bóng đều tồn tại một điểm có khoảng cách đến hai bức tường và nền nhà mà nó tiếp xúc lần lượt bằng 1,2,3. Hãy tính tổng độ dài đường kính của hai quả bóng đó.