• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar

Học trắc nghiệm

Trắc nghiệm đề thi môn toán, lý, hóa, sinh, anh, sử, địa, GDCD

  • Môn Toán
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Sinh
  • Môn Anh
  • Môn Sử
  • Môn Địa
  • Môn GDCD

Đề thi THPT năm 2020 môn Toán Bộ GD&ĐT mã đề 123

Cho hàm số bậc ba y=f(x) có đồ thị là đường cong như hình bên.

Thuộc chủ đề:Đề thi thử THPT QG môn Toán 19/01/2021 Tag với:Đề thi THPT năm 2020 môn Toán Bộ GD&ĐT mã đề 123

Câu hỏi: Cho hàm số bậc ba y=f(x) có đồ thị là đường cong như hình bên. Số nghiệm thực phân biệt của phương trình \(f({{x}^{3}}f(x))+1=0\) là A. 5 B. 6 C. 4 D. 8   Lời giải tham khảo: chen-hinh-htn Hãy chọn trả … [Đọc thêm...] vềCho hàm số bậc ba y=f(x) có đồ thị là đường cong như hình bên.

Có bao nhiêu số nguyên x sao cho ứng với mỗi x có không quá 728 số nguyên y thỏa mãn \({{\log }_{4}}\left( {{x}^{2}}+y \right)\ge {{\log }_{3}}\left( x+y \right)?\)

Thuộc chủ đề:Đề thi thử THPT QG môn Toán 19/01/2021 Tag với:Đề thi THPT năm 2020 môn Toán Bộ GD&ĐT mã đề 123

Câu hỏi: Có bao nhiêu số nguyên x sao cho ứng với mỗi x có không quá 728 số nguyên y thỏa mãn \({{\log }_{4}}\left( {{x}^{2}}+y \right)\ge {{\log }_{3}}\left( x+y \right)?\) A. 116 B. 59 C. 58 D. 115   Lời giải tham … [Đọc thêm...] vềCó bao nhiêu số nguyên x sao cho ứng với mỗi x có không quá 728 số nguyên y thỏa mãn \({{\log }_{4}}\left( {{x}^{2}}+y \right)\ge {{\log }_{3}}\left( x+y \right)?\)

Cho hàm số bậc bốn f(x) có bảng biến thiên như sau: Số điểm cực trị của hàm số \(g(x)={{x}^{4}}{{\left[ f(x+1) \right]}^{2}}\) là

Thuộc chủ đề:Đề thi thử THPT QG môn Toán 19/01/2021 Tag với:Đề thi THPT năm 2020 môn Toán Bộ GD&ĐT mã đề 123

Câu hỏi: Cho hàm số bậc bốn f(x) có bảng biến thiên như sau: Số điểm cực trị của hàm số \(g(x)={{x}^{4}}{{\left[ f(x+1) \right]}^{2}}\) là A. 9 B. 7 C. 5 D. 11   Lời giải tham khảo: chen-hinh-htn Hãy chọn trả … [Đọc thêm...] vềCho hàm số bậc bốn f(x) có bảng biến thiên như sau: Số điểm cực trị của hàm số \(g(x)={{x}^{4}}{{\left[ f(x+1) \right]}^{2}}\) là

Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau và các chữ số thuộc tập hợp {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}. Chọn ngẫu nhiên một số thuộc S, Xác suất để số đó không có hai chữ số liên tiếp cũng chẵn bằng

Thuộc chủ đề:Đề thi thử THPT QG môn Toán 19/01/2021 Tag với:Đề thi THPT năm 2020 môn Toán Bộ GD&ĐT mã đề 123

Câu hỏi: Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau và các chữ số thuộc tập hợp {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}. Chọn ngẫu nhiên một số thuộc S, Xác suất để số đó không có hai chữ số liên tiếp cũng chẵn … [Đọc thêm...] vềGọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau và các chữ số thuộc tập hợp {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}. Chọn ngẫu nhiên một số thuộc S, Xác suất để số đó không có hai chữ số liên tiếp cũng chẵn bằng

Xét các số thực không âm x và y thỏa mãn \(2x+y{{.4}^{x+y-1}}\ge 3.\) Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P={{x}^{2}}+{{y}^{2}}+4x+6y\) bằng

Thuộc chủ đề:Đề thi thử THPT QG môn Toán 19/01/2021 Tag với:Đề thi THPT năm 2020 môn Toán Bộ GD&ĐT mã đề 123

Câu hỏi: Xét các số thực không âm x và y thỏa mãn \(2x+y{{.4}^{x+y-1}}\ge 3.\) Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P={{x}^{2}}+{{y}^{2}}+4x+6y\) … [Đọc thêm...] vềXét các số thực không âm x và y thỏa mãn \(2x+y{{.4}^{x+y-1}}\ge 3.\) Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P={{x}^{2}}+{{y}^{2}}+4x+6y\) bằng

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của CC’ (tham khảo hình bên). Khoảng cách từ M đến mặt phẳng (A’BC) bằng

Thuộc chủ đề:Đề thi thử THPT QG môn Toán 19/01/2021 Tag với:Đề thi THPT năm 2020 môn Toán Bộ GD&ĐT mã đề 123

Câu hỏi: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của CC’ (tham khảo hình bên). Khoảng cách từ M đến mặt phẳng (A’BC) … [Đọc thêm...] vềCho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của CC’ (tham khảo hình bên). Khoảng cách từ M đến mặt phẳng (A’BC) bằng

Cho hàm số \(y=a{{x}^{3}}+b{{x}^{2}}+cx+d\,\,\,\left( a,b,c,d\,\,\in R \right)\) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Có bao nhiêu số dương trong các số a, b, c, d?

Thuộc chủ đề:Đề thi thử THPT QG môn Toán 19/01/2021 Tag với:Đề thi THPT năm 2020 môn Toán Bộ GD&ĐT mã đề 123

Câu hỏi: Cho hàm số \(y=a{{x}^{3}}+b{{x}^{2}}+cx+d\,\,\,\left( a,b,c,d\,\,\in R \right)\) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Có bao nhiêu số dương trong các số a, b, c, d? A. 2 B. 1 C. 4 D. 3   Lời giải tham … [Đọc thêm...] vềCho hàm số \(y=a{{x}^{3}}+b{{x}^{2}}+cx+d\,\,\,\left( a,b,c,d\,\,\in R \right)\) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Có bao nhiêu số dương trong các số a, b, c, d?

Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a và O là tâm của đáy. Gọi M, N, P, Q lần lượt là các điểm đối xứng với O qua trọng tâm của tam giác SAB, SBC, SCD, SDA và S’ là điểm đối xứng của S qua O. Thể tích khối chóp S’.MNPQ bằng

Thuộc chủ đề:Đề thi thử THPT QG môn Toán 19/01/2021 Tag với:Đề thi THPT năm 2020 môn Toán Bộ GD&ĐT mã đề 123

Câu hỏi: Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a và O là tâm của đáy. Gọi M, N, P, Q lần lượt là các điểm đối xứng với O qua trọng tâm của tam giác SAB, SBC, SCD, SDA và S’ là điểm đối xứng của S qua O. Thể tích khối chóp S’.MNPQ … [Đọc thêm...] vềCho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a và O là tâm của đáy. Gọi M, N, P, Q lần lượt là các điểm đối xứng với O qua trọng tâm của tam giác SAB, SBC, SCD, SDA và S’ là điểm đối xứng của S qua O. Thể tích khối chóp S’.MNPQ bằng

Cho hàm số \(f(x)=\frac{x}{\sqrt{{{x}^{2}}+2}}\). Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số g(x) = (x+1)f’(x) là

Thuộc chủ đề:Đề thi thử THPT QG môn Toán 19/01/2021 Tag với:Đề thi THPT năm 2020 môn Toán Bộ GD&ĐT mã đề 123

Câu hỏi: Cho hàm số \(f(x)=\frac{x}{\sqrt{{{x}^{2}}+2}}\). Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số g(x) = (x+1)f’(x) … [Đọc thêm...] vềCho hàm số \(f(x)=\frac{x}{\sqrt{{{x}^{2}}+2}}\). Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số g(x) = (x+1)f’(x) là

Trong năm 2019 diện tích rừng trồng mới của tỉnh A là 600 ha. Giả sử diện tích rừng trồng mới của tỉnh A mỗi năm liên tiếp đều tăng 6% so với diện tích rừng trồng mới của năm liền trước. Kể từ năm 2019, năm nào dưới đây là năm đầu tiên tỉnh A có diện tích rừng trồng mới trong năm đó đạt trên 1000 ha?

Thuộc chủ đề:Đề thi thử THPT QG môn Toán 19/01/2021 Tag với:Đề thi THPT năm 2020 môn Toán Bộ GD&ĐT mã đề 123

Câu hỏi: Trong năm 2019 diện tích rừng trồng mới của tỉnh A là 600 ha. Giả sử diện tích rừng trồng mới của tỉnh A mỗi năm liên tiếp đều tăng 6% so với diện tích rừng trồng mới của năm liền trước. Kể từ năm 2019, năm nào dưới đây là năm đầu tiên tỉnh A có diện tích rừng trồng mới trong năm đó đạt trên 1000 ha? A. Năm … [Đọc thêm...] vềTrong năm 2019 diện tích rừng trồng mới của tỉnh A là 600 ha. Giả sử diện tích rừng trồng mới của tỉnh A mỗi năm liên tiếp đều tăng 6% so với diện tích rừng trồng mới của năm liền trước. Kể từ năm 2019, năm nào dưới đây là năm đầu tiên tỉnh A có diện tích rừng trồng mới trong năm đó đạt trên 1000 ha?

  • Chuyển tới trang 1
  • Chuyển tới trang 2
  • Chuyển tới trang 3
  • Interim pages omitted …
  • Chuyển tới trang 5
  • Chuyển đến Trang sau »

Sidebar chính





Học Trắc nghiệm (c) 2018 - 2021 - Trắc nghiệm trực tuyến môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Sử, Địa, GDCD
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Bảo mật.
Môn Toán - Học Giải - Sách toán - Giai bai tap hay