Câu hỏi: Trong không gian cho hai điểm A, B cố định và độ dài đoạn thẳng AB bằng 4. Biết rằng tập hợp các điểm M sao cho MA = 3MB là một mặt cầu. Bán kính của mặt cầu bằng: A. 3 B. \(\frac{9}{2}\) C. 1 D. \(\frac{3}{2}\) Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án … [Đọc thêm...] vềTrong không gian cho hai điểm A, B cố định và độ dài đoạn thẳng AB bằng 4.
Đề thi thử THPT QG năm 2019 môn Toán Sở GD & ĐT Hà Nội
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC vuông tại C, CH vuông góc với AB tại H, I là trung điểm của đoại HC.
Câu hỏi: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC vuông tại C, CH vuông góc với AB tại H, I là trung điểm của đoại HC. Biết SI vuông góc với mặt phẳng đáy, \(\angle ASB = {90^0}\). Gọi O là trung điểm của đoạn AB, O' là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SABI. Góc tạo bởi đường thẳng OO' và mặt phẳng (ABC) … [Đọc thêm...] vềCho hình chóp S.ABC có đáy ABC vuông tại C, CH vuông góc với AB tại H, I là trung điểm của đoại HC.
Cho phương trình \({2^x} = \sqrt {m{{.2}^x}.cos\left( {\pi x} \right) – 4} \), với m là tham số thực.
Câu hỏi: Cho phương trình \({2^x} = \sqrt {m{{.2}^x}.cos\left( {\pi x} \right) - 4} \), với m là tham số thực. Gọi \(m_0\) là giá trị của m sao cho phương trình trên có đúng một nghiệm thực. Khẳng định nào dưới đây đúng? A. \({m_0} \in \left[ { - 5; - 1} \right)\) B. \({m_0} C. \({m_0} \in \left[ { - 1;0} … [Đọc thêm...] vềCho phương trình \({2^x} = \sqrt {m{{.2}^x}.cos\left( {\pi x} \right) – 4} \), với m là tham số thực.
Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC có các đỉnh B, C thuộc trục Ox.
Câu hỏi: Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC có các đỉnh B, C thuộc trục Ox. Gọi \(E\left( {6;4;0} \right),F\left( {1;2;0} \right)\) lần lượt là hình chiếu của B và C trên các cạnh AC, AB. Tọa độ hình chiếu của A trên BC là: A. \(\left( {\frac{8}{3};0;0} \right)\) B. \(\left( {\frac{5}{3};0;0} … [Đọc thêm...] vềTrong không gian Oxyz, cho tam giác ABC có các đỉnh B, C thuộc trục Ox.
Cho hàm số \(f(x)\) liên tục trên R, \(f\left( x \right) \ne 0\) với mọi x và thỏa mãn \(f\left( 1 \right) = – \frac{1}
Câu hỏi: Cho hàm số \(f(x)\) liên tục trên R, \(f\left( x \right) \ne 0\) với mọi x và thỏa mãn \(f\left( 1 \right) = - \frac{1}{2}\), \(f'\left( x \right) = \left( {2x + 1} \right){f^2}\left( x \right)\). Biết \(f\left( 1 \right) + f\left( 2 \right) + ... + f\left( {2019} \right) = \frac{a}{b} - 1\) với \(a \in Z,b \in N,\left( {a;b} \right) = 1\). Khẳng định nào sau … [Đọc thêm...] vềCho hàm số \(f(x)\) liên tục trên R, \(f\left( x \right) \ne 0\) với mọi x và thỏa mãn \(f\left( 1 \right) = – \frac{1}
Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số \(y = \ln \left( {{x^2} + 1} \right) – mx + 1\) đồng biến tr
Câu hỏi: Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số \(y = \ln \left( {{x^2} + 1} \right) - mx + 1\) đồng biến trên R là: A. [- 1;1] B. \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\) C. (-1;1) D. \(\left( { - \infty ; - 1} \right]\) Hãy chọn trả lời đúng trước khi … [Đọc thêm...] vềTập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số \(y = \ln \left( {{x^2} + 1} \right) – mx + 1\) đồng biến tr
Cho hình nón tròn xoay có chiều cao bằng 4 và bán kính đáy bằng 3.
Câu hỏi: Cho hình nón tròn xoay có chiều cao bằng 4 và bán kính đáy bằng 3. Mặt phẳng (P) đi qua đỉnh của hình nón và cắt hình nón theo thiết diện là một tam giác cân có độ dài cạnh đáy bằng 2. Diện tích của thiết diện bằng A. \(\sqrt 6 \) B. \(\sqrt {19} \) C. \(2\sqrt 6 \) D. \(2\sqrt … [Đọc thêm...] vềCho hình nón tròn xoay có chiều cao bằng 4 và bán kính đáy bằng 3.
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(A\left( {1;2;1} \right),B\left( {2; – 1;3} \right)\) và điểm M(a;b;0) sao cho \(MA^2+MB^2\)&nb
Câu hỏi: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(A\left( {1;2;1} \right),B\left( {2; - 1;3} \right)\) và điểm M(a;b;0) sao cho \(MA^2+MB^2\) nhỏ nhất. Giá trị của a+b bằng A. 2 B. - 2 C. 3 D. 1 Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và lời giải bên … [Đọc thêm...] vềTrong không gian Oxyz, cho hai điểm \(A\left( {1;2;1} \right),B\left( {2; – 1;3} \right)\) và điểm M(a;b;0) sao cho \(MA^2+MB^2\)&nb
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng \(\left( P \right):2x – y + z – 2 = 0\) và \(\left( Q \right):2x – y + z + 1 = 0\).
Câu hỏi: Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng \(\left( P \right):2x - y + z - 2 = 0\) và \(\left( Q \right):2x - y + z + 1 = 0\). Số mặt cầu đi qua A(1;- 2;1) và tiếp xúc với hai mặt phẳng (P), (Q) là A. 0 B. 1 C. Vô số D. 2 Hãy chọn trả lời đúng … [Đọc thêm...] vềTrong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng \(\left( P \right):2x – y + z – 2 = 0\) và \(\left( Q \right):2x – y + z + 1 = 0\).
Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 3a. Điểm H thuộc cạnh AC với HC = a.
Câu hỏi: Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 3a. Điểm H thuộc cạnh AC với HC = a. Dựng đoạn thẳng SH vuông góc với mặt phẳng (ABC) với SH = 2a. Khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SAB) bằng A. 3a B. \(\frac{{3\sqrt {21} }}{7}a\) C. \(\frac{{\sqrt {21} … [Đọc thêm...] vềCho tam giác đều ABC có cạnh bằng 3a. Điểm H thuộc cạnh AC với HC = a.