• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar

Học trắc nghiệm

Trắc nghiệm đề thi môn toán, lý, hóa, sinh, anh, sử, địa, GDCD

  • Môn Toán
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Sinh
  • Môn Anh
  • Môn Sử
  • Môn Địa
  • Môn GDCD

Đề thi thử Sinh lần 1 năm 2019 - Trần Nguyên Hãn

Có bao nhiêu phát biểu dưới đây là sai khi nói về giao phối ngẫu nhiên?

Thuộc chủ đề:Đề thi THPT QG môn Sinh 25/04/2019 Tag với:Đề thi thử Sinh lần 1 năm 2019 - Trần Nguyên Hãn

Câu hỏi: Có bao nhiêu phát biểu dưới đây là sai khi nói về giao phối ngẫu nhiên? 1. Giao phối ngẫu nhiên không làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số tương đối của các alen trong quẩn thể. 2. Giao phối ngẫu nhiên tạo ra các biến dị tổ hợp, góp phần trung hòa tính có hại của đột biến. 3. Giao phối ngẫu nhiên tạo ra các kiểu gen mới, cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp … [Đọc thêm...] vềCó bao nhiêu phát biểu dưới đây là sai khi nói về giao phối ngẫu nhiên?

Một quần thể tự phối có cấu trúc di truyền ở thế hệ xuất phát là 0,4AABbdd :0,4AaBbDD:0,2aaBbdd.

Thuộc chủ đề:Đề thi THPT QG môn Sinh 25/04/2019 Tag với:Đề thi thử Sinh lần 1 năm 2019 - Trần Nguyên Hãn

Câu hỏi: Một quần thể tự phối có cấu trúc di truyền ở thế hệ xuất phát là 0,4AABbdd :0,4AaBbDD:0,2aaBbdd. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Ở F5, tần số alen A = 0,6. II. Ở F2, kiểu gen AaBbDD chiếm tỉ lệ 25%. III. Ở F3, kiểu gen đồng hợp lặn về cả 3 cặp gen chiếm tỉ lệ 8,75%. IV. Ở F4, kiểu hình trội về cả 3 tính trạng chiếm tỉ lệ gần … [Đọc thêm...] vềMột quần thể tự phối có cấu trúc di truyền ở thế hệ xuất phát là 0,4AABbdd :0,4AaBbDD:0,2aaBbdd.

Khi nói về chọn lọc tự nhiên (CLTN), phát biểu nào sau đây đúng?

Thuộc chủ đề:Đề thi THPT QG môn Sinh 25/04/2019 Tag với:Đề thi thử Sinh lần 1 năm 2019 - Trần Nguyên Hãn

Câu hỏi: Khi nói về chọn lọc tự nhiên (CLTN), phát biểu nào sau đây đúng? A. Tất cả các alen lặn đều bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ B. Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng tiến hóa C. Chọn lọc tự nhiên có thể tạo ra một số kiểu gen thích nghi D. Chọn lọc tự nhiên chỉ loại bỏ kiểu hình … [Đọc thêm...] vềKhi nói về chọn lọc tự nhiên (CLTN), phát biểu nào sau đây đúng?

Khi nói về gen ngoài nhân, phát hiểu nào sau đây đúng?

Thuộc chủ đề:Đề thi THPT QG môn Sinh 25/04/2019 Tag với:Đề thi thử Sinh lần 1 năm 2019 - Trần Nguyên Hãn

Câu hỏi: Khi nói về gen ngoài nhân, phát hiểu nào sau đây đúng? A. Gen ngoài nhân chỉ biểu hiện ra kiểu hình ở giới cái và không biểu hiện ra kiểu hình ở giới đực B. Gen ngoài nhân được di truyền theo dòng mẹ C. Gen ngoài nhân chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp … [Đọc thêm...] vềKhi nói về gen ngoài nhân, phát hiểu nào sau đây đúng?

Khi nói về tiêu hóa ở chim bồ câu, phát biểu nào sau đây đúng

Thuộc chủ đề:Đề thi THPT QG môn Sinh 25/04/2019 Tag với:Đề thi thử Sinh lần 1 năm 2019 - Trần Nguyên Hãn

Câu hỏi: Khi nói về tiêu hóa ở chim bồ câu, phát biểu nào sau đây đúng A. Tiêu hóa hóa học chủ ỵếu diễn ra ở dạ dày cơ B. Tiêu hóa cơ học chủ yếu diễn ra ở ruột non C. Vừa có tiêu hóa nội bào vừa cớ tiêu hóa ngoại bào D. Vừa có tiêu hóa cơ học, vừa có tiêu hóa hóa … [Đọc thêm...] vềKhi nói về tiêu hóa ở chim bồ câu, phát biểu nào sau đây đúng

Giao phối không ngẫu nhiên có đặc điểm nào sau đây?

Thuộc chủ đề:Đề thi THPT QG môn Sinh 25/04/2019 Tag với:Đề thi thử Sinh lần 1 năm 2019 - Trần Nguyên Hãn

Câu hỏi: Giao phối không ngẫu nhiên có đặc điểm nào sau đây? A. Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể B. Chỉ làm thay đổi tần số kiểu gen mà không lảm thay đổi tẩn số alen C. Làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định D. Làm lăng tỉ lệ kiểu gen dị hợp, giảm tỉ … [Đọc thêm...] vềGiao phối không ngẫu nhiên có đặc điểm nào sau đây?

Thành tựu nào sau đây là của công nghệ tê bào?

Thuộc chủ đề:Đề thi THPT QG môn Sinh 25/04/2019 Tag với:Đề thi thử Sinh lần 1 năm 2019 - Trần Nguyên Hãn

Câu hỏi: Thành tựu nào sau đây là của công nghệ tê bào? A. Tạo dâu tằm tam bội B. Tạo chuột bạch mang gen của chuột cống C. Tạo giống lúa gạo vàng  D. Tạo cừu Đôly Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và lời giải bên dưới. Đáp án đúng: DCừu Đôly là ứng dụng … [Đọc thêm...] vềThành tựu nào sau đây là của công nghệ tê bào?

Khi nói về đột biến cấu trúc NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ?(1) Đột biến đảo đoạn không làm thay đổi h

Thuộc chủ đề:Đề thi THPT QG môn Sinh 25/04/2019 Tag với:Đề thi thử Sinh lần 1 năm 2019 - Trần Nguyên Hãn

Câu hỏi: Khi nói về đột biến cấu trúc NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ? (1) Đột biến đảo đoạn không làm thay đổi hình dạng NST. (2) Đột biến chuyển đoạn NST là dạng đột biến cấu trúc duy nhất có thể làm thay đổi số lượng nhóm gen liên kết. (3) Đột biến lặp đoạn NST có thể làm cho 2 gen cùng alen nằm trên 1 NST. (4) Mất đoạn xảy ra trong giảm phân ở động vật gây … [Đọc thêm...] vềKhi nói về đột biến cấu trúc NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ?(1) Đột biến đảo đoạn không làm thay đổi h

Ở một loài thực vật, màu sắc hoa chịu sự chi phối của ba gen A, B, D nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau quy định.

Thuộc chủ đề:Đề thi THPT QG môn Sinh 25/04/2019 Tag với:Đề thi thử Sinh lần 1 năm 2019 - Trần Nguyên Hãn

Câu hỏi: Ở một loài thực vật, màu sắc hoa chịu sự chi phối của ba gen A, B, D nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau quy định. Trong kiểu gen nếu có mặt cả ba gen trội cho kiểu hình hoa vàng, thiếu một trong ba gen hoặc cả ba gen đều cho hoa màu trắng. Lấy hạt phấn của cây hoa vàng (P) thụ phấn lần lượt với hai cây: Phép lai 1: lai với cây có kiểu gen aabbDD thu … [Đọc thêm...] vềỞ một loài thực vật, màu sắc hoa chịu sự chi phối của ba gen A, B, D nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau quy định.

Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực,

Thuộc chủ đề:Đề thi THPT QG môn Sinh 25/04/2019 Tag với:Đề thi thử Sinh lần 1 năm 2019 - Trần Nguyên Hãn

Câu hỏi: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản và sợi nhiễm sắc có đường kính lần lượt là A. 11 nm và 300 nm B. 11 nm và 30 nm C. 30 nm và 300 nm D. 30 nm và 11 nm Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án … [Đọc thêm...] vềTrong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực,

  • Chuyển tới trang 1
  • Chuyển tới trang 2
  • Chuyển tới trang 3
  • Chuyển tới trang 4
  • Chuyển đến Trang sau »

Sidebar chính





Học Trắc nghiệm (c) 2018 - 2021 - Trắc nghiệm trực tuyến môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Sử, Địa, GDCD
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Bảo mật.
Môn Toán - Học Giải - Sách toán - Giai bai tap hay