• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar

Học trắc nghiệm

Trắc nghiệm đề thi môn toán, lý, hóa, sinh, anh, sử, địa, GDCD

  • Môn Toán
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Sinh
  • Môn Anh
  • Môn Sử
  • Môn Địa
  • Môn GDCD

Đề thi minh họa Lý năm 2018 - Đề minh họa Bộ GDĐT

Khi bắn hạt (alpha ) có  động  năng K  vào  hạt  nhân ({}_{7{ m{ }}}^{14}N) đứng  y

Thuộc chủ đề:Đề thi THPT QG môn Lý 29/04/2019 Tag với:Đề thi minh họa Lý năm 2018 - Đề minh họa Bộ GDĐT

Câu hỏi: Khi bắn hạt \(\alpha \) có  động  năng K  vào  hạt  nhân \({}_{7{\rm{ }}}^{14}N\) đứng  yên  thì  gây  ra  phản  ứng \({}_2^4He + {}_7^{14}N \to {}_8^{16}O + X.\) Cho khối lượng các hạt nhân trong phản ứng lầ n lượt  là  \({m_{He}} = 4,0015{\rm{ }}u,{\rm{ }}{m_N} = 13,9992{\rm{ }}u,\,\,{m_O} = 16,9947{\rm{ }}u\) và \({m_X} = 1,0073{\rm{ }}u.\) Lấy \(1u = … [Đọc thêm...] vềKhi bắn hạt (alpha ) có  động  năng K  vào  hạt  nhân ({}_{7{ m{ }}}^{14}N) đứng  y

Hạt nhân X phóng xạ biến đổi thành hạt nhân bền Y. Ban đầu (t=0) có một mẫu chất X nguyên chất.

Thuộc chủ đề:Đề thi THPT QG môn Lý 29/04/2019 Tag với:Đề thi minh họa Lý năm 2018 - Đề minh họa Bộ GDĐT

Câu hỏi: Hạt nhân X phóng xạ biến đổi thành hạt nhân bền Y. Ban đầu (t=0) có một mẫu chất X nguyên chất. Tại thời điểm t1  và t2 tỉ  số giữa số  hạt nhân Y và số  hạt nhân X  ở  trong mẫu tương  ứng là 2 và 3. Tại thời điểm \({t_3} = 2{t_1} + 3{t_2},\) tỉ số đó là  A. 17  … [Đọc thêm...] vềHạt nhân X phóng xạ biến đổi thành hạt nhân bền Y. Ban đầu (t=0) có một mẫu chất X nguyên chất.

Trong thí nghiệm Y-âng về  giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến 760nm.

Thuộc chủ đề:Đề thi THPT QG môn Lý 29/04/2019 Tag với:Đề thi minh họa Lý năm 2018 - Đề minh họa Bộ GDĐT

Câu hỏi: Trong thí nghiệm Y-âng về  giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến 760nm. Trên màn quan sát, tại điểm M có đúng 4 bức xạ cho vân sáng có bước sóng 735 nm; 490 nm; \({\lambda _1}\) và  \({\lambda _2}\) Tổng giá trị \({\lambda _1} + {\lambda _2}\) bằng A. 1078 nm B. 1080 … [Đọc thêm...] vềTrong thí nghiệm Y-âng về  giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến 760nm.

Điện năng được truyền từ một trạm phát điện có điện áp 10kV đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện 

Thuộc chủ đề:Đề thi THPT QG môn Lý 29/04/2019 Tag với:Đề thi minh họa Lý năm 2018 - Đề minh họa Bộ GDĐT

Câu hỏi: Điện năng được truyền từ một trạm phát điện có điện áp 10kV đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện  một  pha.  Biết công suất truyền đi là 500kW, tổng điện trở  đường dây tải điện là \(20\Omega \) và hệ số công suất của mạch điện bằng 1. Hiệu suất của quá trình truyền tải này bằng A. 85%.  B. 80%.        … [Đọc thêm...] vềĐiện năng được truyền từ một trạm phát điện có điện áp 10kV đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện 

Đặt điện áp xoay chiều (u = {U_0}cosomega t) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở, cuộn cảm thu�

Thuộc chủ đề:Đề thi THPT QG môn Lý 29/04/2019 Tag với:Đề thi minh họa Lý năm 2018 - Đề minh họa Bộ GDĐT

Câu hỏi: Đặt điện áp xoay chiều \(u = {U_0}cos\omega t\) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ  điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu, khi \(C = {C_0}\) thì điện áp hiệu dụng ở  hai đầu điện trở,  ở  hai đầu cuộn cảm và ở  hai đầu tụ  điện đều bằng 40V. Giảm dần giá trị  điện dung C từ  giá trị  C0 đến khi tổng điện áp hiệu dụng ở hai … [Đọc thêm...] vềĐặt điện áp xoay chiều (u = {U_0}cosomega t) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở, cuộn cảm thu�

Một sợi dây đàn hồi căng ngang với đầu A cố định đang có sóng dừng.

Thuộc chủ đề:Đề thi THPT QG môn Lý 29/04/2019 Tag với:Đề thi minh họa Lý năm 2018 - Đề minh họa Bộ GDĐT

Câu hỏi: Một sợi dây đàn hồi căng ngang với đầu A cố định đang có sóng dừng. B là phần tử dây tại điểm bụng thứ hai tính từ đầu A, C là phần tử dây nằm giữa A và B. Biết A cách vị trí cân bằng của B và vị trí cân bằng của C những khoảng lần lượt là 30cm và 5cm, tốc độ  truyền sóng trên dây là 50cm/s.  Trong quá  trình  dao động  điều  hoà, khoảng thời gian ngắn nhất giữa … [Đọc thêm...] vềMột sợi dây đàn hồi căng ngang với đầu A cố định đang có sóng dừng.

Ở mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng.

Thuộc chủ đề:Đề thi THPT QG môn Lý 29/04/2019 Tag với:Đề thi minh họa Lý năm 2018 - Đề minh họa Bộ GDĐT

Câu hỏi: Ở mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. ABCD là hình vuông nằm ngang. Biết trên CD có 3 vị trí mà ở đó các phần tử dao động với biên độ cực đại. Trên AB có tối đa bao nhiêu vị trí mà phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại? A. 13      … [Đọc thêm...] vềỞ mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng.

Một con lắc  lò xo  có m=100g và k=12,5 N/m Thời điểm ban đầu (t=0) lò xo không biến dạng, thả nhẹ �

Thuộc chủ đề:Đề thi THPT QG môn Lý 29/04/2019 Tag với:Đề thi minh họa Lý năm 2018 - Đề minh họa Bộ GDĐT

Câu hỏi: Một con lắc  lò xo  có m=100g và k=12,5 N/m Thời điểm ban đầu (t=0) lò xo không biến dạng, thả nhẹ để hệ vật và lò xo rơi tự do sao cho trục lò xo luôn có phương thẳng đứng và vật nặng  ở phía dưới lò xo. Đến thời điểm \({t_1} = 0,11{\rm{ }}s,\) điểm chính giữa  của lò xo được giữ  cố  định, sau đó vật dao động điều hòa. Lấy \(g = 10{\rm{ }}m/{s^2}.\) Biết độ … [Đọc thêm...] vềMột con lắc  lò xo  có m=100g và k=12,5 N/m Thời điểm ban đầu (t=0) lò xo không biến dạng, thả nhẹ �

Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một học sinh dùng một vật sáng phẳng nhỏ AB và m�

Thuộc chủ đề:Đề thi THPT QG môn Lý 29/04/2019 Tag với:Đề thi minh họa Lý năm 2018 - Đề minh họa Bộ GDĐT

Câu hỏi: Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một học sinh dùng một vật sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh. Đặt vật sáng song song với màn và cách màn ảnh một khoảng 90cm. Dịch chuyển thấu kính dọc trục chính trong khoảng giữa vật và màn thì thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn, hai vị trí này cách nhau một khoảng 30 cm. … [Đọc thêm...] vềTrong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một học sinh dùng một vật sáng phẳng nhỏ AB và m�

Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Lấy  ({r_0} = 5,{3.10^{-11}}{ m{ }}m;{ m{ }}{m_e} = 9,{1.

Thuộc chủ đề:Đề thi THPT QG môn Lý 29/04/2019 Tag với:Đề thi minh họa Lý năm 2018 - Đề minh họa Bộ GDĐT

Câu hỏi: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Lấy  \({r_0} = 5,{3.10^{-11}}{\rm{ }}m;{\rm{ }}{m_e} = 9,{1.10^{-31}}{\rm{ }}kg;{\rm{ }}k = {9.10^9}{\rm{ }}N.{m^2}/{C^2}\) và  \(e = 1,{6.10^{-19}}{\rm{ }}C\). Khi chuyển động trên quỹ đạo dừng M, quãng đường mà êlectron đi được trong thời gian 10-8s là A. 12,6 mm B. 72,9 … [Đọc thêm...] vềXét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Lấy  ({r_0} = 5,{3.10^{-11}}{ m{ }}m;{ m{ }}{m_e} = 9,{1.

  • Chuyển tới trang 1
  • Chuyển tới trang 2
  • Chuyển tới trang 3
  • Chuyển đến Trang sau »

Sidebar chính





Học Trắc nghiệm (c) 2018 - 2021 - Trắc nghiệm trực tuyến môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Sử, Địa, GDCD
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Bảo mật.
Môn Toán - Học Giải - Sách toán - Giai bai tap hay