• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar

Học trắc nghiệm

Trắc nghiệm đề thi môn toán, lý, hóa, sinh, anh, sử, địa, GDCD

  • Môn Toán
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Sinh
  • Môn Anh
  • Môn Sử
  • Môn Địa
  • Môn GDCD

Đề thi HK1 môn Toán 12

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = {x^4} – 4{x^2} + 5\) tại điểm có hoành độ x = – 1

Thuộc chủ đề:Đề thi HKI Toán 12 23/10/2019 Tag với:Đề thi HK1 môn Toán 12

Câu hỏi: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = {x^4} - 4{x^2} + 5\) tại điểm có hoành độ x = - 1 A. y = 4x - 6 B. y = 4x + 2 C. y = 4x + 6 D. y = 4x - 2 Lời giải tham khảo: Hãy chọn trả lời đúng trước … [Đọc thêm...] vềViết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = {x^4} – 4{x^2} + 5\) tại điểm có hoành độ x = – 1

Cho tập hợp M có 30 phần tử. Số tập con gồm 5 phần tử của M là

Thuộc chủ đề:Đề thi HKI Toán 12 23/10/2019 Tag với:Đề thi HK1 môn Toán 12

Câu hỏi: Cho tập hợp M có 30 phần tử. Số tập con gồm 5 phần tử của M là A. 305 B. \(A_{30}^4\) C. \(C_{30}^4\) D. 305 Lời giải tham khảo: Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và lời giải bên dưới. Đáp án đúng: … [Đọc thêm...] vềCho tập hợp M có 30 phần tử. Số tập con gồm 5 phần tử của M là

Tính giới hạn \(\lim \frac{{{{3.2}^{n + 1}} – {{2.3}^{n + 1}}}}{{4 + {3^n}}}\)

Thuộc chủ đề:Đề thi HKI Toán 12 23/10/2019 Tag với:Đề thi HK1 môn Toán 12

Câu hỏi: Tính giới hạn \(\lim \frac{{{{3.2}^{n + 1}} - {{2.3}^{n + 1}}}}{{4 + {3^n}}}\) A. \(\frac{3}{2}\) B. \(\frac{6}{5}\) C. - 6 D. 0 Lời giải tham khảo: Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và lời giải bên … [Đọc thêm...] vềTính giới hạn \(\lim \frac{{{{3.2}^{n + 1}} – {{2.3}^{n + 1}}}}{{4 + {3^n}}}\)

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với AB // CD và AB = 2DC. Gọi O là giao điểm của AC và BD, G là trọng tâm tam giác SBC, H là giao điểm của DG và (SAC). Tỉ số \(\frac{{GH}}{{GD}}\) bằng

Thuộc chủ đề:Đề thi HKI Toán 12 23/10/2019 Tag với:Đề thi HK1 môn Toán 12

Câu hỏi: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với AB // CD và AB = 2DC. Gọi O là giao điểm của AC và BD, G là trọng tâm tam giác SBC, H là giao điểm của DG và (SAC). Tỉ số … [Đọc thêm...] vềCho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với AB // CD và AB = 2DC. Gọi O là giao điểm của AC và BD, G là trọng tâm tam giác SBC, H là giao điểm của DG và (SAC). Tỉ số \(\frac{{GH}}{{GD}}\) bằng

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC bằngvuông cạnh a, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.

Thuộc chủ đề:Đề thi HKI Toán 12 23/10/2019 Tag với:Đề thi HK1 môn Toán 12

Câu hỏi: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC bằng A. a B. \(\frac{{a\sqrt 5 }}{2}\) C. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{2}\) D. \(a\sqrt 2 … [Đọc thêm...] vềCho hình chóp S.ABCD có đáy là hình Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC bằngvuông cạnh a, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. M là một điểm thuộc đoạn SB. Mặt phẳng (ADM) cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là

Thuộc chủ đề:Đề thi HKI Toán 12 23/10/2019 Tag với:Đề thi HK1 môn Toán 12

Câu hỏi: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. M là một điểm thuộc đoạn SB. Mặt phẳng (ADM) cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là A. Hình thang. B. Hình chứ nhật  C. Hình bình hành  D. Tam giác  Lời giải … [Đọc thêm...] vềCho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. M là một điểm thuộc đoạn SB. Mặt phẳng (ADM) cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ảnh của điểm M(1;-2) qua phép vị tự tâm O tỉ số k = – 2 là

Thuộc chủ đề:Đề thi HKI Toán 12 23/10/2019 Tag với:Đề thi HK1 môn Toán 12

Câu hỏi: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ảnh của điểm M(1;-2) qua phép vị tự tâm O tỉ số k = - 2 là A. \(M'\left( {\frac{1}{2};1} \right)\) B. M'(2;- 4) C. \(M'\left( { - \frac{1}{2};1} \right)\) D. M'(- 2;4) Lời giải tham … [Đọc thêm...] vềTrong mặt phẳng tọa độ Oxy, ảnh của điểm M(1;-2) qua phép vị tự tâm O tỉ số k = – 2 là

Cho hàm số \(y = \frac{{ – 2{x^2} + x – 7}}{{{x^2} + 3}}\). Tập nghiệm của phương trình y = 0 là

Thuộc chủ đề:Đề thi HKI Toán 12 23/10/2019 Tag với:Đề thi HK1 môn Toán 12

Câu hỏi: Cho hàm số \(y = \frac{{ - 2{x^2} + x - 7}}{{{x^2} + 3}}\). Tập nghiệm của phương trình y' = 0 là A. {1;3} B. {- 3;- 1} C. {- 3;1} D. {- 1;3} Lời giải tham khảo: Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và … [Đọc thêm...] vềCho hàm số \(y = \frac{{ – 2{x^2} + x – 7}}{{{x^2} + 3}}\). Tập nghiệm của phương trình y = 0 là

Tính độ dài đường cao của tứ diện đều cạnh a.

Thuộc chủ đề:Đề thi HKI Toán 12 23/10/2019 Tag với:Đề thi HK1 môn Toán 12

Câu hỏi: Tính độ dài đường cao của tứ diện đều cạnh a. A. \(\frac{{a\sqrt 2 }}{3}\) B. \(\frac{{a\sqrt 6 }}{9}\) C. \(\frac{{a\sqrt 6 }}{3}\) D. \(\frac{{a\sqrt 6 }}{6}\) Lời giải tham khảo: Hãy chọn trả lời đúng … [Đọc thêm...] vềTính độ dài đường cao của tứ diện đều cạnh a.

Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số được lập thành từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9?

Thuộc chủ đề:Đề thi HKI Toán 12 23/10/2019 Tag với:Đề thi HK1 môn Toán 12

Câu hỏi: Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số được lập thành từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9? A. \(C_9^5\) B. 95 C. \(A_9^5\) D. 59 Lời giải tham khảo: Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và lời giải … [Đọc thêm...] vềCó bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số được lập thành từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9?

  • Chuyển tới trang 1
  • Chuyển tới trang 2
  • Chuyển tới trang 3
  • Interim pages omitted …
  • Chuyển tới trang 9
  • Chuyển đến Trang sau »

Sidebar chính





Học Trắc nghiệm (c) 2018 - 2021 - Trắc nghiệm trực tuyến môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Sử, Địa, GDCD
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Bảo mật.
Môn Toán - Học Giải - Sách toán - Giai bai tap hay