• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar

Học trắc nghiệm

Trắc nghiệm đề thi môn toán, lý, hóa, sinh, anh, sử, địa, GDCD

  • Môn Toán
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Sinh
  • Môn Anh
  • Môn Sử
  • Môn Địa
  • Môn GDCD

Đề ôn tập Chương 4 môn Lịch sử 12 năm 2021 Trường THPT Trường Chinh

Theo anh chị bài học kinh nghiệm nào được rút ra từ nội dung Đại hội đại biểu toàn quốc lần III của Đảng Lao động Việt Nam (9-1960) có ý nghĩa chiến lược cho quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng?

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Lịch sử 23/01/2021 Tag với:Đề ôn tập Chương 4 môn Lịch sử 12 năm 2021 Trường THPT Trường Chinh

Câu hỏi: Theo anh chị bài học kinh nghiệm nào được rút ra từ nội dung Đại hội đại biểu toàn quốc lần III của Đảng Lao động Việt Nam (9-1960) có ý nghĩa chiến lược cho quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng? A. Đề ra đường lối ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. B. Tập trung xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền … [Đọc thêm...] vềTheo anh chị bài học kinh nghiệm nào được rút ra từ nội dung Đại hội đại biểu toàn quốc lần III của Đảng Lao động Việt Nam (9-1960) có ý nghĩa chiến lược cho quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng?

Nội dung nào dưới đây thể hiện sự sáng tạo của Đảng Lao động Việt Nam trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần III (9 – 1960)?

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Lịch sử 23/01/2021 Tag với:Đề ôn tập Chương 4 môn Lịch sử 12 năm 2021 Trường THPT Trường Chinh

Câu hỏi: Nội dung nào dưới đây thể hiện sự sáng tạo của Đảng Lao động Việt Nam trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần III (9 - 1960)? A. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc. B. Đề ra nhiệm vụ chiến lược cả nước và cách mạng từng miền. C. Đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến … [Đọc thêm...] vềNội dung nào dưới đây thể hiện sự sáng tạo của Đảng Lao động Việt Nam trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần III (9 – 1960)?

Trong chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh” (1969-1973) đối tượng chiến tranh của Mĩ đã có sự biến đối như thế nào?

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Lịch sử 23/01/2021 Tag với:Đề ôn tập Chương 4 môn Lịch sử 12 năm 2021 Trường THPT Trường Chinh

Câu hỏi: Trong chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh” (1969-1973) đối tượng chiến tranh của Mĩ đã có sự biến đối như thế nào? A. Tăng cường chiến tranh ở Lào. B. Lôi kéo Campuchia vào quỹ đạo cuộc chiến tranh của Mĩ ở Đông Dương. C. Mở rộng chiến tranh phá hoại miền … [Đọc thêm...] vềTrong chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh” (1969-1973) đối tượng chiến tranh của Mĩ đã có sự biến đối như thế nào?

Sự kiện chính trị nào đã biểu thị quyết tâm của nhân dân ba nước Đông Dương đoàn kết chiến đấu chống Mĩ?

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Lịch sử 23/01/2021 Tag với:Đề ôn tập Chương 4 môn Lịch sử 12 năm 2021 Trường THPT Trường Chinh

Câu hỏi: Sự kiện chính trị nào đã biểu thị quyết tâm của nhân dân ba nước Đông Dương đoàn kết chiến đấu chống Mĩ? A. Hội nghị cấp cao ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia. B. Hội nghị bộ trưởng ba nước Đông Dương. C. Liên minh chống Mĩ được thành … [Đọc thêm...] vềSự kiện chính trị nào đã biểu thị quyết tâm của nhân dân ba nước Đông Dương đoàn kết chiến đấu chống Mĩ?

Tại sao có thể khẳng định, so với chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968), “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) là một bước lùi của Mĩ trong chiến tranh Việt Nam?

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Lịch sử 23/01/2021 Tag với:Đề ôn tập Chương 4 môn Lịch sử 12 năm 2021 Trường THPT Trường Chinh

Câu hỏi: Tại sao có thể khẳng định, so với chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968), “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) là một bước lùi của Mĩ trong chiến tranh Việt Nam? A. Không leo thang lên chiến tranh tổng lực mà quay trở lại với hình thức tăng cường của “chiến tranh đặc biệt”. B. Quân đội Sài … [Đọc thêm...] vềTại sao có thể khẳng định, so với chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968), “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) là một bước lùi của Mĩ trong chiến tranh Việt Nam?

Để quân đội Sài Gòn có thể tự đứng vững, tự gánh vác lấy chiến tranh, Mĩ đã:

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Lịch sử 23/01/2021 Tag với:Đề ôn tập Chương 4 môn Lịch sử 12 năm 2021 Trường THPT Trường Chinh

Câu hỏi: Để quân đội Sài Gòn có thể tự đứng vững, tự gánh vác lấy chiến tranh, Mĩ đã: A. Tăng viện trợ kinh tế, giúp quân đội Sài Gòn đẩy mạnh chính sách "bình định". B. Tăng đầu tư vốn, kĩ thuật phát triển kinh tế ở miền Nam. C. Tăng viện trợ quân sự, giúp quân đội tay sai tăng … [Đọc thêm...] vềĐể quân đội Sài Gòn có thể tự đứng vững, tự gánh vác lấy chiến tranh, Mĩ đã:

Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam được Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (tháng 7 – 1973) xác định là gì?

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Lịch sử 23/01/2021 Tag với:Đề ôn tập Chương 4 môn Lịch sử 12 năm 2021 Trường THPT Trường Chinh

Câu hỏi: Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam được Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (tháng 7 - 1973) xác định là gì? A. Giải phóng miền Nam trong năm 1975. B. Chỉ đấu tranh chính trị để thống nhất đất nước. C. Tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc … [Đọc thêm...] vềNhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam được Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (tháng 7 – 1973) xác định là gì?

Thực chất hành động phá hoại hiệp định Pari của Mĩ nhằm thực hiện âm mưu gì?

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Lịch sử 23/01/2021 Tag với:Đề ôn tập Chương 4 môn Lịch sử 12 năm 2021 Trường THPT Trường Chinh

Câu hỏi: Thực chất hành động phá hoại hiệp định Pari của Mĩ nhằm thực hiện âm mưu gì? A. “Dùng người Việt đánh người Việt”. B. “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”. C. Tiếp tục chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”. D. Giành lại thế chủ động … [Đọc thêm...] vềThực chất hành động phá hoại hiệp định Pari của Mĩ nhằm thực hiện âm mưu gì?

Đâu không phải là điểm tương đồng về thủ đoạn mà Mĩ thực hiện trong các chiến lược chiến tranh ở Việt Nam (1961-1973)

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Lịch sử 23/01/2021 Tag với:Đề ôn tập Chương 4 môn Lịch sử 12 năm 2021 Trường THPT Trường Chinh

Câu hỏi: Đâu không phải là điểm tương đồng về thủ đoạn mà Mĩ thực hiện trong các chiến lược chiến tranh ở Việt Nam (1961-1973) A. Tiến hành viện trợ kinh tế, quân sự cho chính quyền Việt Nam Cộng hòa. B. Tiền hành các cuộc càn quét, bình định để nắm đất, nắm dân. C. Sử dụng … [Đọc thêm...] vềĐâu không phải là điểm tương đồng về thủ đoạn mà Mĩ thực hiện trong các chiến lược chiến tranh ở Việt Nam (1961-1973)

Đâu không phải là điểm giống nhau giữa chiến lược chiến tranh cục bộ (1965-1968) với chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973)?

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Lịch sử 23/01/2021 Tag với:Đề ôn tập Chương 4 môn Lịch sử 12 năm 2021 Trường THPT Trường Chinh

Câu hỏi: Đâu không phải là điểm giống nhau giữa chiến lược chiến tranh cục bộ (1965-1968) với chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973)? A. Quy mô chiến tranh. B. Lực lượng quân đội nòng cốt. C. Kết quả. D. Tính chất chiến … [Đọc thêm...] vềĐâu không phải là điểm giống nhau giữa chiến lược chiến tranh cục bộ (1965-1968) với chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973)?

  • Chuyển tới trang 1
  • Chuyển tới trang 2
  • Chuyển tới trang 3
  • Chuyển tới trang 4
  • Chuyển đến Trang sau »

Sidebar chính





Học Trắc nghiệm (c) 2018 - 2021 - Trắc nghiệm trực tuyến môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Sử, Địa, GDCD
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Bảo mật.
Môn Toán - Học Giải - Sách toán - Giai bai tap hay