• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar

Học trắc nghiệm

Trắc nghiệm đề thi môn toán, lý, hóa, sinh, anh, sử, địa, GDCD

  • Môn Toán
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Sinh
  • Môn Anh
  • Môn Sử
  • Môn Địa
  • Môn GDCD

Dao động tắt dần – Dao động cưỡng bức

Phát biểu nào sau đây là không đúng .

Thuộc chủ đề:Dao động Cơ Học 20/11/2018 Tag với:Dao động tắt dần – Dao động cưỡng bức

Câu hỏi: Phát biểu nào sau đây là không đúng . A. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức. B. Chu kỳ của dao động cưỡng bức không bằng chu kỳ của dao động riêng. C. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng. D. Chu kỳ của dao động cưỡng bức … [Đọc thêm...] vềPhát biểu nào sau đây là không đúng .

Vật A có tần số góc riêng \({\omega _0}\) dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực \(F = {F_0}\cos \left( {\omega t} \right)\) ( \({F_0}\) không đổi, ω thay đổi được). Trong cùng một môi trường dao động, biên độ dao động của vật A cực đại khi.     

Thuộc chủ đề:Dao động Cơ Học 20/11/2018 Tag với:Dao động tắt dần – Dao động cưỡng bức

Câu hỏi: Vật A có tần số góc riêng \({\omega _0}\) dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực \(F = {F_0}\cos \left( {\omega t} \right)\) ( \({F_0}\) không đổi, ω thay đổi được). Trong cùng một môi trường dao động, biên độ dao động của vật A cực đại khi.      A. \(\omega  = 0,5{\omega _0}\) B. \(\omega  = 0,25{\omega … [Đọc thêm...] vềVật A có tần số góc riêng \({\omega _0}\) dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực \(F = {F_0}\cos \left( {\omega t} \right)\) ( \({F_0}\) không đổi, ω thay đổi được). Trong cùng một môi trường dao động, biên độ dao động của vật A cực đại khi.     

Hệ dao động có tần số riêng là chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số là f. Tần số dao động cưỡng bức của hệ là

Thuộc chủ đề:Dao động Cơ Học 20/11/2018 Tag với:Dao động tắt dần – Dao động cưỡng bức

Câu hỏi: Hệ dao động có tần số riêng là chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số là f. Tần số dao động cưỡng bức của hệ là A. \({\rm{f - }}{{\rm{f}}_{\rm{0}}}.\) B. \({{\rm{f}}_{\rm{0}}}.\) C. \({\rm{f}}\,{\rm{ + }}{{\rm{f}}_{\rm{0}}}.\) D. f Đáp … [Đọc thêm...] vềHệ dao động có tần số riêng là chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số là f. Tần số dao động cưỡng bức của hệ là

Trong hiện tượng cộng hưởng

Thuộc chủ đề:Dao động Cơ Học 20/11/2018 Tag với:Dao động tắt dần – Dao động cưỡng bức

Câu hỏi: Trong hiện tượng cộng hưởng A. Tần số của dao động cưỡng bức đạt giá trị cực đại   B. Biên độ của dao động cưỡng bức đạt giá trị cực đại  C. Tần số của dao động riêng đạt giá cực đại  D. Biên độ của dao động có giá trị cực đại Đáp án đúng: B … [Đọc thêm...] vềTrong hiện tượng cộng hưởng

Một cây cầu bắc ngang qua sông Phô – tan – ka ở Xanh Pê – tec – bua (Nga) được thiết kế và xây dựng đủ vững chắc cho 300 người đồng thời đứng trên cây cầu . Năm 1906, có một trung đội bộ binh (36 người) đi đều bước qua cầu làm cho cầu bị gãy! Nguyên nhân gãy cầu có liên quan tới hiện tượng vật lý nào dưới đây?

Thuộc chủ đề:Dao động Cơ Học 20/11/2018 Tag với:Dao động tắt dần – Dao động cưỡng bức

Câu hỏi: Một cây cầu bắc ngang qua sông Phô – tan – ka ở Xanh Pê – tec – bua (Nga) được thiết kế và xây dựng đủ vững chắc cho 300 người đồng thời đứng trên cây cầu . Năm 1906, có một trung đội bộ binh (36 người) đi đều bước qua cầu làm cho cầu bị gãy! Nguyên nhân gãy cầu có liên quan tới hiện tượng vật lý nào dưới đây? A. Hiện tượng tăng giảm trọng … [Đọc thêm...] vềMột cây cầu bắc ngang qua sông Phô – tan – ka ở Xanh Pê – tec – bua (Nga) được thiết kế và xây dựng đủ vững chắc cho 300 người đồng thời đứng trên cây cầu . Năm 1906, có một trung đội bộ binh (36 người) đi đều bước qua cầu làm cho cầu bị gãy! Nguyên nhân gãy cầu có liên quan tới hiện tượng vật lý nào dưới đây?

Trong trò chơi dân gian “đánh đu”, khi người đánh đu làm cho đu dao động với biên độ ổn định thì dao động của hệ lúc đó là dao động

Thuộc chủ đề:Dao động Cơ Học 20/11/2018 Tag với:Dao động tắt dần – Dao động cưỡng bức

Câu hỏi: Trong trò chơi dân gian “đánh đu”, khi người đánh đu làm cho đu dao động với biên độ ổn định thì dao động của hệ lúc đó là dao động A. cưỡng bức B. tắt dần. C. duy trì. D. tự do. Đáp án đúng: C … [Đọc thêm...] vềTrong trò chơi dân gian “đánh đu”, khi người đánh đu làm cho đu dao động với biên độ ổn định thì dao động của hệ lúc đó là dao động

Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Sau 10 chu kì cơ năng của con lắc còn lại

Thuộc chủ đề:Dao động Cơ Học 20/11/2018 Tag với:Dao động tắt dần – Dao động cưỡng bức

Câu hỏi: Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Sau 10 chu kì cơ năng của con lắc còn lại A. 0% giá trị ban đầu B. 40% giá trị ban đầu C. 85% giá trị ban đầu D. 54% giá trị ban đầu Đáp án đúng: DTheo giả thuyết của bài toán ta … [Đọc thêm...] vềMột con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Sau 10 chu kì cơ năng của con lắc còn lại

Dao động tắt dần có

Thuộc chủ đề:Dao động Cơ Học 20/11/2018 Tag với:Dao động tắt dần – Dao động cưỡng bức

Câu hỏi: Dao động tắt dần có A. biên độ giảm dần theo thời gian B. li độ biến thiên điều hòa theo thời gian C. tần số bằng tần số của lực ma sát D. cơ năng không đổi theo thời gian Đáp án đúng: A … [Đọc thêm...] vềDao động tắt dần có

Cơ năng của một dao động tắt dần chậm giảm 5% sau mỗi chu kỳ. Phần trăm biên độ giảm sau mỗi chu kỳ có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?

Thuộc chủ đề:Dao động Cơ Học 20/11/2018 Tag với:Dao động tắt dần – Dao động cưỡng bức

Câu hỏi: Cơ năng của một dao động tắt dần chậm giảm 5% sau mỗi chu kỳ. Phần trăm biên độ giảm sau mỗi chu kỳ có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? A. 5% B. 2,5% C. 2,24% D. 10% Đáp án đúng: BTỷ lệ cơ năng sau và … [Đọc thêm...] vềCơ năng của một dao động tắt dần chậm giảm 5% sau mỗi chu kỳ. Phần trăm biên độ giảm sau mỗi chu kỳ có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?

Một con lắc lò xo có khối lượng vật nặng m = 200 g, độ cứng lò xo k = 20 N/m, dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang có hệ số ma sát μ = 0,1. Nén lò xo vào một khoảng A (so với vị trí lò xo không biến dạng) rồi thả ra. Khi qua vị trí cân bằng lần đầu vật có tốc độ  \(\sqrt{0,8}\)  m/s. Lấy g = 10  m/s2. Biên độ A ban đầu của vật là

Thuộc chủ đề:Dao động Cơ Học 20/11/2018 Tag với:Dao động tắt dần – Dao động cưỡng bức

Câu hỏi: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nặng m = 200 g, độ cứng lò xo k = 20 N/m, dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang có hệ số ma sát μ = 0,1. Nén lò xo vào một khoảng A (so với vị trí lò xo không biến dạng) rồi thả ra. Khi qua vị trí cân bằng lần đầu vật có tốc độ  \(\sqrt{0,8}\)  m/s. Lấy g = 10  m/s2. Biên độ A ban đầu của vật là A. 15 … [Đọc thêm...] vềMột con lắc lò xo có khối lượng vật nặng m = 200 g, độ cứng lò xo k = 20 N/m, dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang có hệ số ma sát μ = 0,1. Nén lò xo vào một khoảng A (so với vị trí lò xo không biến dạng) rồi thả ra. Khi qua vị trí cân bằng lần đầu vật có tốc độ  \(\sqrt{0,8}\)  m/s. Lấy g = 10  m/s2. Biên độ A ban đầu của vật là

  • Chuyển tới trang 1
  • Chuyển tới trang 2
  • Chuyển tới trang 3
  • Chuyển tới trang 4
  • Chuyển đến Trang sau »

Sidebar chính





Học Trắc nghiệm (c) 2018 - 2021 - Trắc nghiệm trực tuyến môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Sử, Địa, GDCD
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Bảo mật.
Môn Toán - Học Giải - Sách toán - Giai bai tap hay