Câu hỏi: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 2N/m và vật nhỏ khối lượng 40g. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị giãn 20cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g=10m/s2. Kể từ lúc đầu cho đến thời điểm tốc độ của vật bắt đầu giảm , thế năng của con lắc lò xo đã giảm một … [Đọc thêm...] vềMột con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 2N/m và vật nhỏ khối lượng 40g. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị giãn 20cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g=10m/s2. Kể từ lúc đầu cho đến thời điểm tốc độ của vật bắt đầu giảm , thế năng của con lắc lò xo đã giảm một lượng bằng
Con lắc lò xo
Vật nặng của một con lắc lò xo có khối lượng m đang dao động điều hòa với chu kỳ T. và biên độ A. Tính trung bình trong một đơn vị thời gian, khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng, thì lượng thế năng của lực đàn hồi chuyển hóa thành động năng của vật là bao nhiêu ?
Câu hỏi: Vật nặng của một con lắc lò xo có khối lượng m đang dao động điều hòa với chu kỳ T. và biên độ A. Tính trung bình trong một đơn vị thời gian, khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng, thì lượng thế năng của lực đàn hồi chuyển hóa thành động năng của vật là bao nhiêu ? A. \(\frac{4m.\pi^2 … [Đọc thêm...] vềVật nặng của một con lắc lò xo có khối lượng m đang dao động điều hòa với chu kỳ T. và biên độ A. Tính trung bình trong một đơn vị thời gian, khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng, thì lượng thế năng của lực đàn hồi chuyển hóa thành động năng của vật là bao nhiêu ?
Con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m, khối lượng vật nặng m = 1kg. Vật nặng đang ở vị trí cân bằng, ta tác dụng lên con lắc một ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian với phương trình F = F0 cos10πt. Sau một thời gian ta thấy vật dao động ổn định với biên độ A = 6cm. Tốc độ cực đại của vật có giá trị bằng
Câu hỏi: Con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m, khối lượng vật nặng m = 1kg. Vật nặng đang ở vị trí cân bằng, ta tác dụng lên con lắc một ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian với phương trình F = F0 cos10πt. Sau một thời gian ta thấy vật dao động ổn định với biên độ A = 6cm. Tốc độ cực đại của vật có giá trị bằng A. 6π … [Đọc thêm...] vềCon lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m, khối lượng vật nặng m = 1kg. Vật nặng đang ở vị trí cân bằng, ta tác dụng lên con lắc một ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian với phương trình F = F0 cos10πt. Sau một thời gian ta thấy vật dao động ổn định với biên độ A = 6cm. Tốc độ cực đại của vật có giá trị bằng
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 50 N/m và vật nặng có khối lượng m = 500 g treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng, đưa vật dọc theo trục lò xo đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Tính từ lúc buông vật, thời điểm đầu tiên lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng nửa giá trị cực đại và đang giảm là:
Câu hỏi: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 50 N/m và vật nặng có khối lượng m = 500 g treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng, đưa vật dọc theo trục lò xo đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Tính từ lúc buông vật, thời điểm đầu tiên lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng nửa giá trị cực đại và đang giảm … [Đọc thêm...] vềMột con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 50 N/m và vật nặng có khối lượng m = 500 g treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng, đưa vật dọc theo trục lò xo đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Tính từ lúc buông vật, thời điểm đầu tiên lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng nửa giá trị cực đại và đang giảm là:
Một con lắc lò xo có độ cứng k = 40N/m đầu trên được giữ cố định còn phía dưới gắn vật m. Nâng m lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 2,5cm. Lấy g = 10m/s2. Trong quá trình dao động, trọng lực của m có công suất tức thời cực đại bằng
Câu hỏi: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 40N/m đầu trên được giữ cố định còn phía dưới gắn vật m. Nâng m lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 2,5cm. Lấy g = 10m/s2. Trong quá trình dao động, trọng lực của m có công suất tức thời cực đại … [Đọc thêm...] vềMột con lắc lò xo có độ cứng k = 40N/m đầu trên được giữ cố định còn phía dưới gắn vật m. Nâng m lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 2,5cm. Lấy g = 10m/s2. Trong quá trình dao động, trọng lực của m có công suất tức thời cực đại bằng
Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên là l0 = 30 cm, độ cứng của lò xo là K = 10 N/m. Treo vật nặng có khối lượng m = 0,1 kg vào lò xo và kích thích cho lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5 cm. Xác định lực đàn hồi cực đại, cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động của vật
Câu hỏi: Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên là l0 = 30 cm, độ cứng của lò xo là K = 10 N/m. Treo vật nặng có khối lượng m = 0,1 kg vào lò xo và kích thích cho lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5 cm. Xác định lực đàn hồi cực đại, cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động của vật A. 1,5N; … [Đọc thêm...] vềMột con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên là l0 = 30 cm, độ cứng của lò xo là K = 10 N/m. Treo vật nặng có khối lượng m = 0,1 kg vào lò xo và kích thích cho lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5 cm. Xác định lực đàn hồi cực đại, cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động của vật
Có hai lò xo K1 = 50 N/m và K2 = 60 N/m. Gắn nối tiếp hai lò xo trên vào vật m = 0,4 kg. Tìm chu kỳ dao động của hệ?
Câu hỏi: Có hai lò xo K1 = 50 N/m và K2 = 60 N/m. Gắn nối tiếp hai lò xo trên vào vật m = 0,4 kg. Tìm chu kỳ dao động của hệ? A. 0,76s B. 0,789 C. 0,35 D. 0,379s trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án bên dưới Đáp án đúng: AVì 2 lò xo … [Đọc thêm...] vềCó hai lò xo K1 = 50 N/m và K2 = 60 N/m. Gắn nối tiếp hai lò xo trên vào vật m = 0,4 kg. Tìm chu kỳ dao động của hệ?
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng k=100N/m, vật nặng có khối lượng m=400g được treo tại nơi có gia tốc trọng trường g= π2= 10m/s2. Từ vị trí cân bằng kéo vật thẳng xuống dưới cách vị trí lò xo không biến dạng 14cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc thả vật đến khi vật cao hơn vị trí lò xo không biến dạng 1,0cm là
Câu hỏi: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng k=100N/m, vật nặng có khối lượng m=400g được treo tại nơi có gia tốc trọng trường g= π2= 10m/s2. Từ vị trí cân bằng kéo vật thẳng xuống dưới cách vị trí lò xo không biến dạng 14cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc thả vật đến khi vật cao hơn vị trí lò xo không biến dạng 1,0cm … [Đọc thêm...] vềMột con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng k=100N/m, vật nặng có khối lượng m=400g được treo tại nơi có gia tốc trọng trường g= π2= 10m/s2. Từ vị trí cân bằng kéo vật thẳng xuống dưới cách vị trí lò xo không biến dạng 14cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc thả vật đến khi vật cao hơn vị trí lò xo không biến dạng 1,0cm là
Một con lắc lò xo có độ cứng k, khối lượng vật nặng m dao động điều hòa. Tần số góc dao động của vật nặng bằng
Câu hỏi: Một con lắc lò xo có độ cứng k, khối lượng vật nặng m dao động điều hòa. Tần số góc dao động của vật nặng bằng A. \(\sqrt{\frac{k}{m}}\) B. \(2 \pi \sqrt{\frac{m}{k}}\) C. \(\sqrt{\frac{m}{k}}\) D. \(2 \pi \sqrt{\frac{k}{m}}\) trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án … [Đọc thêm...] vềMột con lắc lò xo có độ cứng k, khối lượng vật nặng m dao động điều hòa. Tần số góc dao động của vật nặng bằng
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang một đầu gắn vào điểm cố định M đầu còn lại N gắn vào vật nặng m=150g. Cho độ cứng lò xo là 4N/m, khi vật nặng đứng yên chiều dài của lò xo MN=30cm, lấy vòng lò xo C cách đầu M một đoạn 10cm. Ban đầu giữ chặt vòng lò xo C. Kéo vật dọc trục lò xo sao cho lò xo giãn 6cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Khi vật vừa đến vị trí cân bằng lần đầu thì đồng thời thả điểm giữ vòng lò xo C. Biên độ dao động của vòng lò xo C là
Câu hỏi: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang một đầu gắn vào điểm cố định M đầu còn lại N gắn vào vật nặng m=150g. Cho độ cứng lò xo là 4N/m, khi vật nặng đứng yên chiều dài của lò xo MN=30cm, lấy vòng lò xo C cách đầu M một đoạn 10cm. Ban đầu giữ chặt vòng lò xo C. Kéo vật dọc trục lò xo sao cho lò xo giãn 6cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Khi vật vừa đến vị trí … [Đọc thêm...] vềMột con lắc lò xo đặt nằm ngang một đầu gắn vào điểm cố định M đầu còn lại N gắn vào vật nặng m=150g. Cho độ cứng lò xo là 4N/m, khi vật nặng đứng yên chiều dài của lò xo MN=30cm, lấy vòng lò xo C cách đầu M một đoạn 10cm. Ban đầu giữ chặt vòng lò xo C. Kéo vật dọc trục lò xo sao cho lò xo giãn 6cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Khi vật vừa đến vị trí cân bằng lần đầu thì đồng thời thả điểm giữ vòng lò xo C. Biên độ dao động của vòng lò xo C là