• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Skip to primary sidebar

Học trắc nghiệm

Trắc nghiệm môn toán, lý, hóa, sinh, anh, sử, địa




  • Trắc nghiệm Toán
    • Đề thi môn Toán
  • Trắc nghiệm Lý
    • Đề thi môn Lý
  • Trắc nghiệm Hóa
    • Đề thi môn Hóa
  • Trắc nghiệm Sinh
    • Đề thi môn Sinh
  • Trắc nghiệm Anh
    • Đề thi môn Anh
  • Trắc nghiệm KHXH
    • Trắc nghiệm Lịch sử
    • Trắc nghiệm Địa Lý
    • Trắc nghiệm GDCD

Cho hình nón \(\left( N \right)\) có diện tích toàn phần bằng \(24\pi c{m^2}\) và bán kính mặt đáy bằng 3cm. Tính thể tích V của khối nón \(\left( N \right).\)

Filed Under: Khối Tròn Xoay 15/11/2018 Tagged With: Hình Nón, Khối Nón, Mặt Nón

  • Câu hỏi:

    Cho hình nón \(\left( N \right)\) có diện tích toàn phần bằng \(24\pi c{m^2}\) và bán kính mặt đáy bằng 3cm. Tính thể tích V của khối nón \(\left( N \right).\)

    • A.
      \(V = 6\pi \left( {c{m^3}} \right).\)   
    • B.
      \(V = 24\pi \left( {c{m^3}} \right).\)
    • C.
      \(V = 12\pi \left( {c{m^3}} \right).\) 
    • D.
      \(V = 36\pi \left( {c{m^3}} \right).\)
    trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án bên dưới

    Đáp án đúng: C

    Diện tích mặt đáy là: \(\pi {.3^2} = 9\pi \left( {c{m^2}} \right).\)

    Diện tích xung quanh là: \({S_{xq}} = \pi rl = \pi .3.l = 24\pi  – 9\pi  = 15\pi  \Rightarrow l = 5\left( {cm} \right).\)

    Chiều cao của khối chóp là \(h = \sqrt {{l^2} – {r^2}}  = \sqrt {{5^2} – {3^2}}  = 4\left( {cm} \right).\)

    Thể tích của khối nón là: \(V = \frac{1}{3}\pi {r^2}h = \frac{1}{3}\pi {.3^2}.4 = 12\pi \left( {c{m^3}} \right).\)

  • Câu trắc nghiệm liên quan:

    1. Một các nón lá có bán kính đáy là 20cm và đường sinh là 30cm. Tính diện tích xung quanh của cái nón.
    2. Một khối nón có bán kính đáy là 9cm và góc giữa đường sinh với mặt đáy là \({30^0}\). Tính diện tích thiết diện đi qua hai đường sinh vuông góc với nhau.
    3. Một chiếc ly hình nón chứa đầy rượu. Người ta uống đi một phần rượu sao cho chiều cao phần rượu còn lại bằng một nửa chiều cao ban đầu. Số phần rượu được uống là:
    4. Cho hình thang  cân ABCD có AB//CD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD. Tính thể tích V của khối tròn xoay có được khi quay hình thang ABCD quanh đường thẳng MN biết rằng \(AB = 2.CD = 4.MN;{\rm{ }}BC = a\sqrt {2.} \)
    5. Trong không gian cho tam giác ABC có \(\widehat A:\widehat B:\widehat C = 3:2:1,AB = 10cm\) . Tính độ dài đường sinh l của hình nón, nhận được khi tam giác ABC xung quanh trục AB.
    6. Tính diện tích xung quanh S của một hình nón biết thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân có diện tích bằng 8.
    7. Tính thể tích khối nón, biết khối nón đó có chu vi đáy là \(6\pi \) và chiều cao bằng 5.
    8. Trong không gian cho hình chữ nhật ABCD, gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và CD. Cho đa giác ABMND quay quanh trục AD ta được một khối tròn xoay \(\left( X \right).\) Tính thể tích V của khối tròn xoay \(\left( X \right)\) biết \(AB = 2cm,BC = 6cm.\)
    9. Cho hình nón có đỉnh S, tâm đáy là O, bán kính đáy là a, góc tạo bởi một đường sinh SM và đáy là \({60^0}\). Tìm khẳng định đúng?

    Reader Interactions

    Primary Sidebar

    Bài viết mới

    • Điều nào đúng sau đây khi nói về đồ thị hàm số bậc ba ? 02/12/2019
    • Cho lăng trụ tam giác đều ABC.ABC có tất cả các cạnh bằng a. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A’BC) 02/12/2019
    • Đâu là công thức tính thể tích của khối lăng trụ với \(h,{s_d}\) là chiều cao và diện tích đáy 02/12/2019
    • Hình lập phương có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng ? 02/12/2019
    • Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y = \frac{{2x + 1}}{{x – 2}}\) là 02/12/2019

    Chuyên mục

    Học Trắc nghiệm (c) 2018 - 2019 - Trắc nghiệm trực tuyến môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Sử, Địa, GDCD
    Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Bảo mật - Học Toán