Câu hỏi:
Đồ thị hàm số \(y= \frac{{2x}}{{{x^2} – 2x – 3}}\) có bao nhiêu đường tiệm cận?
-
A.
3 -
B.
0 -
C.
2 -
D.
1
trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án bên dưới
Đáp án đúng: A
TXĐ: \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ { – 1;3} \right\}\)
Đồ thị hàm số \(y = \frac{{2x}}{{{x^2} – 2x – 3}}\) có 2 tiệm cận đứng là đường thẳng x=-1 và đường thẳng x=3; 1 tiệm cận ngang là đường thẳng y=0.
Câu trắc nghiệm liên quan:
- Tìm số đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = \frac{{ – 2x – 1}}{{\sqrt {{x^2} + x + 5} }}.\)
- Khi thuỷ phân sẽ sinh ra 1 phân tử glucozo và 1 phân tử fructozo Với hiệu suất 75 % ta có n Ag= 4n saccarozo thuỷ phân =0,06 mol khi thuỷ phân mantozo sinh ra 2 phân tử glucozo => nAg=4 n mantozo thuỷ phân =0,03 mol Mà mantozo cũng có khả năng tráng bạc => nAg= 2 n mantozo dư =0,005=> tổng số mol Ag = 0,06+0,03 +0,005 =0,095 mol
- Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số \(y = \frac{{2x – 1}}{{3x – m}}\) có đường tiệm cận đứng.
- Tìm tất cả các đường tiệm cận của đồ thị hàm số \(y = \frac{{\sqrt {{x^2} + 3} – 2}}{{{x^2} – 1}}.\)
- Biết rằng các đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đường cong \(\left( C \right):y = \frac{{5x – 1 – \sqrt {{x^2} – 1} }}{{x – 4}}\) và trục tung cắt nhau tạo thành một đa giác (H). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
- Tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị \(y = \frac{{2x – 1}}{{x + 1}}\) có phương trình lần lượt là các đường thẳng nào sau đây?
- FA = P – Pn ⇒ dnV = dV – Pn
- Ba vật làm bằng 3 chất khác nhau nên khối lượng riêng của chúng khác nhau
- Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = \frac{{1 – 3x}}{{x + 2}}\) ?
- Đồ thị hàm số \(y = \frac{{2x + \sqrt {{x^2} + 2x + 3} }}{{{x^3} + x}}\) có bao nhiêu đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang?