• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Học trắc nghiệm

Học trắc nghiệm

Trắc nghiệm đề thi môn toán, lý, hóa, sinh, anh, sử, địa, GDCD

  • Môn Toán
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Sinh
  • Môn Anh
  • Môn Sử
  • Môn Địa
  • Môn GDCD

Trên một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng ổn định

Thuộc chủ đề:Đề thi THPT QG môn Lý Tag với:Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý Trường THPT Lạng Giang29/05/2021 by admin

  • Câu hỏi:

    Trên một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng ổn định, biên độ dao động tại bụng sóng bằng 10 cm, và khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất bằng 36 cm. Tại điểm N trên dây có một nút sóng. Hai điểm E, F trên dây nằm về cùng một phía so với N. Các khoảng cách trên phương truyền sóng từ E và F tới N lần lượt bằng 6 cm và 27 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây tại E và F xấp xỉ bằng


    • A.
      22,4 cm.    

    • B.
      22,3 cm.  

    • C.
      21,4 cm.  

    • D.
      21,1 cm.
     

    Lời giải tham khảo:

    Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và lời giải bên dưới.
    Đề thi thử TN THPT QG năm 2021 môn LÝ

    Đáp án đúng: D

    Khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất

    \(NM=\frac{\lambda }{2}=36cm\to \lambda =72cm\).

    Nhìn vào hình vẽ, dựa vào đặc tính của đồ thị hình sin, do điểm E cách N một khoảng là \(6cm=\frac{\lambda }{12}\) nên biên độ dao động tại E là \({{A}_{E}}=5cm\).

    Tương tự như vậy, do điểm F cách N một khoảng \(27cm=\frac{3\lambda }{8}\)  nên suy ra biên độ dao động tại F là \({{A}_{F}}=5\sqrt{2}cm\).

    E, F nằm trong cùng một bó sóng nên hai phần tử dây tại đó dao động cùng pha, suy ra khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây trong quá trình dao động là \({{d}_{max}}=\sqrt{E{{F}^{2}}+{{\left( {{A}_{F}}-{{A}_{E}} \right)}^{2}}}=21,1cm\) đạt được khi hai phần tử này cùng đi qua vị trí biên.

    ĐÂY LÀ Bộ đề thi thử THPT QG môn LÝ năm 2021. Để có thêm nguồn tư liệu phong phú trong quá trình ôn luyện cho kì thi THPT QG sắp tới, xin chia sẻ đến các em Bộ đề thi tốt nghiệp THPT năm 2021. Đề có đáp án chi tiết giúp các em đối chiếu, tham khảo để đánh giá năng lực bản thân nhằm có kế hoạch ôn luyện tốt hơn. Chúc các em thành công và đạt kết quả cao trong bài thi!

    =======***========

  • Bài liên quan:

    1. Tiến hành thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4 μm với hai khe Y-âng
    2. Một chất điểm đang dao động điều hòa với phương trình gia tốc
    3. Đặt điện áp xoay chiều lên hai đầu mạch điện như trong hình
    4. Bắn một hạt nơtron có động năng 2 MeV vào hạt nhân \({}_{3}^{6}Li\)
    5. Trong sơ đồ hình vẽ bên, R là 1 quang điện trở, AS là ánh sáng kích thích
    6. Cho phản ứng hạt nhân \(_{0}^{1}n+_{3}^{6}Li\to _{1}^{3}H+\alpha \)
    7. Một tàu phá băng công suất 16 MW.
    8. Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc \(\lambda \)
    9. Đặt điện áp \(u=U\sqrt{2}\cos \left( \omega t \right)\,\left( V \right)\)
    10. Một sợi dây AB dài 100cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với 1 nhánh

    Sidebar chính

    Bài viết mới

    • Đề thi giữa HK1 môn GDCD 12 năm 2023-2024 Trường THPT Trần Bình Trọng 21/11/2023
    • Đề thi giữa HK1 môn GDCD 12 năm 2023-2024 Trường THPT Lê Đại Hành 21/11/2023
    • Đề thi giữa HK1 môn GDCD 12 năm 2023-2024 Trường THPT Hoàng Văn Thụ 21/11/2023
    • Đề thi giữa HK1 môn GDCD 12 năm 2023-2024 Trường THPT Trương Định 21/11/2023
    • Đề thi giữa HK1 môn GDCD 12 năm 2023-2024 Trường THPT Lê Lợi 21/11/2023




    Môn Lý

    Đề thi môn Lý 2021 – 2022

    Đề thi THPT QG môn Lý


    1. Dao động Cơ Học
    2. Dao động Và Sóng điện Từ
    3. Dòng điện Xoay Chiều
    4. Lượng Tử ánh Sáng
    5. Sóng ánh Sáng
    6. Sóng Cơ Học
    7. Vật Lý Hạt Nhân

    Học Trắc nghiệm (c) 2018 - 2023 - Trắc nghiệm trực tuyến môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Sử, Địa, GDCD
    Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Bảo mật.
    e Học edu - Hoc ZZZ - Sách toán - Lop 12- QAZ English - Giao Vien VN