• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Học trắc nghiệm

Học trắc nghiệm

Trắc nghiệm đề thi môn toán, lý, hóa, sinh, anh, sử, địa, GDCD

  • Môn Toán
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Sinh
  • Môn Anh
  • Môn Sử
  • Môn Địa
  • Môn GDCD

Tính giá trị lớn nhất của biểu thức \(2M{A^2} + M{B^2}.\)

Thuộc chủ đề:Đề thi môn Toán 2021 – 2022 Tag với:Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Toán Trường THPT Hoàng Hoa Thám15/05/2022 by admin Để lại bình luận

  • Câu hỏi:

    Trong không gian \(Oxyz,\) cho mặt cầu \(\left( S \right):{\left( {x – 3} \right)^2} + {\left( {y – 1} \right)^2} + {\left( {z – 1} \right)^2} = 4\) và hai điểm \(A\left( { – 1;2; – 3} \right);B\left( {5;2;3} \right)\). Gọi \(M\) là điểm thay đổi trên mặt cầu \(\left( S \right)\). Tính giá trị lớn nhất của biểu thức \(2M{A^2} + M{B^2}.\)


    • A.
      \(5\) 

    • B.
      \(123\) 

    • C.
      \(65\)   

    • D.
      \(112\) 

    Lời giải tham khảo:

    Đáp án đúng: B

    Ta xác định điểm \(H\left( {x;y;z} \right)\) sao cho \(2.\overrightarrow {HA}  + \overrightarrow {HB}  = \overrightarrow 0 \)

    \(\overrightarrow {HA}  = \left( { – 1 – x;2 – y; – 3 – z} \right);\,\overrightarrow {HB}  = \left( {5 – x;2 – y;3 – z} \right)\)  nên

    \(2.\overrightarrow {HA}  + \overrightarrow {HB}  = \overrightarrow 0  \Leftrightarrow \left( { – 2 – 2x;4 – 2y; – 6 – 2z} \right) + \left( {5 – x;2 – y;3 – z} \right) = \overrightarrow 0 \)

    \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} – 2 – 2x + 5 – x = 0\\4 – 2y + 2 – y = 0\\ – 6 – 2z + 3 – z = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 1\\y = 2\\z =  – 1\end{array} \right. \Rightarrow H\left( {1;2; – 1} \right)\)

    Ta có

    \(\begin{array}{l}2M{A^2} + M{B^2} = 2{\overrightarrow {MA} ^2} + {\overrightarrow {MB} ^2} = 2.{\left( {\overrightarrow {MH}  + \overrightarrow {HA} } \right)^2} + {\left( {\overrightarrow {MH}  + \overrightarrow {HB} } \right)^2}\\ = 2.\left( {M{H^2} + 2\overrightarrow {MH} .\overrightarrow {HA}  + H{A^2}} \right) + \left( {M{H^2} + 2.\overrightarrow {MH} .\overrightarrow {HB}  + H{B^2}} \right)\\ = 3M{H^2} + 2H{A^2} + H{B^2} + 2\overrightarrow {MH} \left( {2\overrightarrow {HA}  + \overrightarrow {HB} } \right)\\ = 3M{H^2} + 2H{A^2} + H{B^2}\,\,\left( {Do\,\,2.\overrightarrow {HA}  + \overrightarrow {HB}  = \overrightarrow 0 } \right)\end{array}\)

    Ta có \(\overrightarrow {HA}  = \left( { – 2;0; – 2} \right);\,\overrightarrow {HB}  = \left( {4;0;4} \right) \Rightarrow H{A^2} = 8;H{B^2} = 32\) nên

    \(2M{A^2} + M{B^2} = 3M{H^2} + 2.8 + 32 = 3M{H^2} + 48\)

    Từ đó \(2M{A^2} + M{B^2}\) lớn nhất khi \(M{H^2}\) lớn nhất hay \(MH\) lớn nhất.

    Mặt cầu \(\left( S \right)\) có tâm \(I\left( {3;1;1} \right)\), bán kính \(R = 2\).

    Ta có \(M{H_{\max }} = HI + R = \sqrt {4 + 1 + 4}  + 2 = 5\).

    Như vậy \(2M{A^2} + M{B^2}\) đạt GTLN là \(3M{H^2} + 48 = 3.25 + 48 = 123\).

    Chọn B.

    Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi HOCTRACNGHIEM cung cấp đáp án và lời giải

    ADSENSE

  • Bài liên quan:

    1. Cho tứ diện \(ABCD\), gọi \({G_1},\,{G_2}\) lần lượt là trọng tâm các tam giác \(BCD\) và \(ACD\). Mệnh đề nào sau đây SAI?
    2. Cho hàm số sau \(y = {x^3} – 3x + 1\). Mệnh đề nào sau đây đúng? 
    3. Cho hình lăng trụ \(ABC.\,A'B'C'\) có thể tích bằng \(V\). Gọi \(M\) là trung điểm cạnh \(BB'\), điểm \(N\) thuộc cạnh \(CC'\) sao cho \(CN = 2C'N\). Tính thể tích khối chóp \(A.\,BCNM\) theo \(V\).
    4. Cho \(k,\,\,n\)\(\,(k
    5. Cho \(x;y\) là các số thực thỏa mãn \({\log _4}\left( {x + y} \right) + {\log _4}\left( {x – y} \right) \ge 1.\) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P = 2x – y.\)
    6. Gọi \(S\) là tập hợp các giá trị thực của tham số \(m\) sao cho phương trình \({x^9} + 3{x^3} – 9x = m + 3\sqrt[3]{{9x + m}}\) có đúng hai nghiệm thực. Tính tổng các phần tử của \(S\).
    7. Ông \(A\) dự định sử dụng hết \(5{m^2}\) kính để làm bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ nhật không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kể). Bể cá có thể tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)?
    8. Cho lăng trụ đều \(ABC.EFH\) có tất cả các cạnh bằng \(a\). Gọi \(S\) là điểm đối xứng của \(A\) qua \(BH\). Thể tích khối đa diện \(ABCSFH\) bằng
    9. Cho hình \(H\) là đa giác đều có \(24\) đỉnh. Chọn ngẫu nhiên \(4\) đỉnh của \(H.\) Tính xác suất sao cho \(4\) đỉnh được chọn tạo thành một hình chữ nhật nhưng không phải hình vuông.
    10. Giả sử hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục, nhận giá trị dương trên \(\left( {0; + \infty } \right)\) và thỏa mãn \(f\left( 1 \right) = 1\), \(f\left( x \right) = f'\left( x \right)\sqrt {3x + 1} \), với mọi \(x > 0\). Mệnh đề nào sau đây đúng?
    11. Biết kinh phí trồng hoa là \(150.000\) đồng/\(1{m^2},\) kinh phí để trồng cỏ là \(100.000\) đồng/\(1{m^2}.\) Hỏi nhà trường cần bao nhiêu tiền để trồng bồn hoa đó? (Số tiền làm tròn đến hàng chục nghìn)
    12. Mỗi lít nước cam nhận được \(60\) điểm và mỗi lít nước táo nhận được \(80\) điểm. Gọi \(x,y\) lần lượt là số lít nước cam và nước táo mà mỗi đội cần pha chế sao cho tổng điểm đạt được là lớn nhất. Tính \(T = 2{x^2} + {y^2}\).
    13. Gọi \(M\) là trung điểm của \(AC\). Khoảng cách giữa hai đường thẳng \(AB\) và \(SM\) bằng
    14. Cho \(\int\limits_1^2 {f\left( x \right)dx = 1} \) và \(\int\limits_2^3 {f\left( x \right)dx = – 2.} \) Giá trị của \(\int\limits_1^3 {f\left( x \right)dx} \) bằng
    15. Tiếp tuyến với đồ thị hàm số \(y = {x^3} + 3{x^2} – 2\) tại điểm có hoành độ bằng \( – 3\) có phương trình là
    16. Tổng số tiền người đó nhận được \(1\) năm sau khi gửi tiền (cả vốn lẫn lãi) gần nhất với kết quả nào sau đây?
    17. Biết bất phương trình \({\log _5}\left( {{5^x} – 1} \right).{\log _{25}}\left( {{5^{x + 1}} – 5} \right) \le 1\) có tập nghiệm là đoạn \(\left[ {a;b} \right]\). Giá trị của \(a + b\) bằng
    18. Từ các chữ số sau \(1;5;6;7\) có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có \(4\) chữ số đôi một khác nhau? 
    19. Cho hình chóp \(S.ABC\) có \(SA \bot \left( {ABC} \right),\) tam giác \(ABC\) vuông ở \(B.\) \(AH\) là đường cao của \(\Delta SAB.\) Tìm khẳng định sai.
    20. Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy là hình vuông cạnh \(a\), cạnh bên \(SA\) vuông góc với mặt phẳng đáy và \(SA = a\sqrt 6 \). Tính thể tích \(V\) của khối chóp \(S.ABCD\).

    Reader Interactions

    Trả lời Hủy

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Sidebar chính




    Môn Toán

    1. Đề thi môn Toán 2021 – 2022
    2. Hàm Số
    3. Hàm số mũ và hàm số lôgarit
    4. Nguyên Hàm Tích Phân Và ứng Dụng
    5. Số Phức
    6. Khối đa Diện
    7. Khối Tròn Xoay
    8. Hình học OXYZ
    9. Đề thi HKI Toán 12
    10. Đề thi HKII Toán 12
    11. Trắc nghiệm Toán 12
    12. Đề thi thử THPT QG môn Toán
    13. Đề thi LỚP 6 (2021-2022)

     

    Học Trắc nghiệm (c) 2018 - 2022 - Trắc nghiệm trực tuyến môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Sử, Địa, GDCD
    Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Bảo mật.
    Môn Toán - Học Z - Sách toán - Lop 12- - Lam van hay- Hoc Giai- Hoc VN Quiz