• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Học trắc nghiệm

Học trắc nghiệm

Trắc nghiệm đề thi môn toán, lý, hóa, sinh, anh, sử, địa, GDCD

  • Môn Toán
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Sinh
  • Môn Anh
  • Môn Sử
  • Môn Địa
  • Môn GDCD

Câu phát biểu sau đây đúng?

Thuộc chủ đề:Đề thi môn Lý 2021 – 2022 Tag với:Đề thi giữa HK1 môn Vật Lý 11 năm 2021-2022 Trường THPT Đồng Đậu16/11/2021 by admin Để lại bình luận

  • Câu hỏi:

    Câu phát biểu nào sau đây đúng?


    • A.
      Electron là hạt sơ cấp mang điện tích 1,6.10-19 C.

    • B.
      Độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.1019 C.

    • C.
      Điện tích hạt nhân bằng một số nguyên lần điện tích nguyên tố.

    • D.
      Tất cả các hạt sơ cấp đều mang điện tích.

    Lời giải tham khảo:

    Đáp án đúng: C

    Điện tích hạt nhân bằng một số nguyên lần điện tích của proton mà điện tích của proton bằng điện tích nguyên tố.

    Chọn C

    Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi HOCTRACNGHIEM cung cấp đáp án và lời giải

    ADSENSE

  • Bài liên quan:

    1. Chọn phát biểu đúng. Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật?
    2. Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong nhận định sau, nhận định nào không đúng?
    3. Nếu nguyên tử đang thừa –1,6.10−19C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó
    4. Chọn phát biểu đúng. Nguyên tử gồm có:
    5. Nguyên tử có số electron bằng số proton được gọi là:
    6. Chọn phát biểu đúng? Đơn vị của cường độ điện trường là:
    7. Véctơ cường độ điện trường tại mỗi điểm chiều:
    8. Công thức xác định cường độ điện trường bởi điện tích Q
    9. Độ lớn của cường độ điện trường một điểm gây ra bởi một điện tích điểm không phụ thuộc:
    10. Gọi F là lực điện mà điện trường có cường độ điện trường E tác dụng lên một điện tích thử q . Nếu tăng q lên gấp đôi thì E và F thay đổi như thế nào?
    11. Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 12cm,lực tương tác giữa chúng là 10N. Đặt 2 điện tích đó vào dầu có hằng số điện môi và đưa chúng cách nhau 8cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10N. Độ lớn của 2 điện tích và hằng số điện môi là,
    12. Hai điện tích bằng nhau +Q nằm cách nhau một khoảng 2 cm trong không khí. Nếu một trong hai điện tích được thay thế bằng –Q thì so với trường hợp đầu, cường độ của lực tương tác trong trường hợp sau so với trường hợp đầu sẽ
    13. Một hệ hai điện tích điểm đặt trong không khí, cách nhau 20cm. Lực tác dụng của hệ lên một điện tích điểm đặt tại điểm chính giữa của đoạn thẳng nối giữa hai điện tích trên sẽ là
    14. Hai điện tích điểm đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là:
    15. Trên đường thẳng xy cho bốn điểm O, A, B, C theo thứ tự từ trái qua phải, trong đó B là trung điểm của AC. Đặt điện tích Q tại O. Sau đó lần lượt đặt điện tích q tại A, B và C. Biết rằng khi q đặt tại A và B thì độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích lần lượt là 9.10−4 N 9.10-4 N và 4.10−4 N 4.10-4 N. Lực tương tác giữa các điện tích khi q đặt tại C là?

    Reader Interactions

    Trả lời Hủy

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Sidebar chính




    Môn Lý

    Đề thi môn Lý 2021 – 2022

    Đề thi THPT QG môn Lý


    1. Dao động Cơ Học
    2. Dao động Và Sóng điện Từ
    3. Dòng điện Xoay Chiều
    4. Lượng Tử ánh Sáng
    5. Sóng ánh Sáng
    6. Sóng Cơ Học
    7. Vật Lý Hạt Nhân

    Học Trắc nghiệm (c) 2018 - 2022 - Trắc nghiệm trực tuyến môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Sử, Địa, GDCD
    Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Bảo mật.
    Môn Toán - Học Z - Sách toán - Lop 12- Ebook Toan Word- Hoc Giai