• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
Học trắc nghiệm

Học trắc nghiệm

Trắc nghiệm đề thi môn toán, lý, hóa, sinh, anh, sử, địa, GDCD

  • Môn Toán
  • Môn Lý
  • Môn Hóa
  • Môn Sinh
  • Môn Anh
  • Môn Sử
  • Môn Địa
  • Môn GDCD

Đề thi HK1 môn Toán 11 năm 2022-2023 Trường THPT Hùng Vương

Thuộc chủ đề:Đề thi 2022 – 2023 Tag với:DE THI HK1 LOP 11 - 2022 - 202308/01/2023 by admin Để lại bình luận

 

  • Câu 1:

    Tìm ảnh của\((d):2x+3y-1=0\) qua phép tịnh tiến theo \(\vec{v}=(2;5)\) 

    • A.
      \(2x+3y-18=0\)   

    • B.
      \(2x+3y-20=0\)      

    • C.
      \(2x+3y-16=0\)     

    • D.
      \(2x+3y-17=0\) 

  • Câu 2:

    Cho 6 chữ số 2, 3, 4, 5, 6, 7. Hỏi có bao nhiêu số gồm 3 chữ số được lập thành từ 6 chữ số đó: 

    • A.
      216

    • B.
      256

    • C.
      18

    • D.
      36

  •  



  • Câu 3:

    Trong không gian, xét vị trí tương đối của đường thẳng với mặt phẳng thì số khả năng xãy ra tối đa là:   

    • A.
      2

    • B.
      3

    • C.
      4

    • D.
      1

  • Câu 4:

    Giải phương trình \(\cos 2x-5\sin x-3=0\) ta được nghiệm là: 

    • A.
      \(\left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{6} + k2\pi \\x =  – \frac{\pi }{6} + k2\pi \end{array} \right.\)           

    • B.
      \(\left[ \begin{array}{l}x =  – \frac{\pi }{6} + k2\pi \\x = \frac{{7\pi }}{6} + k2\pi \end{array} \right.\)      

    • C.
      \(\left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{3} + k2\pi \\x = \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi \end{array} \right.\)     

    • D.
      \(\left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{6} + k2\pi \\x = \frac{{5\pi }}{6} + k2\pi \end{array} \right.\) 

  • Câu 5:

    Cho hình tứ diện ABCD. Tổng số đỉnh và số cạnh của hình tứ diện bằng: 

    • A.
      10

    • B.
      4

    • C.
      8

    • D.
      6

  • Câu 6:

    Cho tứ diện ABCD có các cạnh bằng a, điểm M trên cạnh AB sao cho AM = m (0 < m < a). Khi đó thiết diện của hình tứ diện cắt bởi mp qua M và song song với mp(ACD) là: 

    • A.
      \(\frac{{{\left( a+m \right)}^{2}}\sqrt{3}}{4}\)         

    • B.
      \(\frac{{{\left( a-m \right)}^{2}}\sqrt{3}}{4}\)     

    • C.
      \(\frac{{{\left( a-m \right)}^{2}}\sqrt{2}}{2}\)    

    • D.
      \(\frac{{{m}^{2}}\sqrt{3}}{4}\) 

  • Câu 7:

    Tính tổng \(S=1.2+2.3+.\text{ }.\text{ }.+(n-2)(n-1)+(n-1)n\) với mọi \(n\ge 2\) 

    • A.
      \(\frac{n\left( {{n}^{2}}-1 \right)}{6}\) 

    • B.
      \(\frac{n\left( {{n}^{2}}+1 \right)}{3}\) 

    • C.
      \(\frac{2n\left( {{n}^{2}}-1 \right)}{3}\)   

    • D.
      \(\frac{n\left( {{n}^{2}}-1 \right)}{3}\) 

  • Câu 8:

    Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình thang, đáy lớn AB, giao tuyến của mặt (SAD) và (SBC) là: 

    • A.
      SK với \(K=AB\cap CD\)   

    • B.
      SK với \(K=AD\cap BC\)  

    • C.
      Sx với \(Sx//AB\)     

    • D.
      SK với \(K=AC\cap BD\) 

  • Câu 9:

    Gọi (d) là ảnh của đường thẳng \((\Delta ):x-y+1=0\) qua phép tịnh tiến theo \(\overrightarrow{a}=(1;1)\). Tọa độ giao  điểm M của (d) và \(({{d}_{1}}):2x-y+3=0\) là? 

    • A.
      M = (2;1) 

    • B.
      M = (2;-1)   

    • C.
      M = (-2;-1)       

    • D.
      M = (-2;1)  

  • Câu 10:

    Trong mặt phẳng \(Oxy\) cho đường tròn \(\left( C \right):{{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{\left( y-2 \right)}^{2}}=4\). Hỏi phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số \(k=\frac{1}{2}\) và phép quay tâm O góc 900 biến (C) thành đường tròn nào trong các đường tròn có phương trình sau: 

    • A.
      \({{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{\left( y-2 \right)}^{2}}=1\)  

    • B.
      \({{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{\left( y-1 \right)}^{2}}=1\) 

    • C.
      \({{\left( x+2 \right)}^{2}}+{{\left( y-1 \right)}^{2}}=1\) 

    • D.
      \({{\left( x+1 \right)}^{2}}+{{\left( y-1 \right)}^{2}}=1\) 

  • Câu 11:

    Trong mp Oxy, cho 2 điểm A(2;-4), B(1;0), phép tịnh tiến theo \(\overrightarrow{OA}\) biến điểm B thành B’ , khi đó B’ có tọa độ là:

    • A.
      (3; -4)        

    • B.
      (-3; -4)          

    • C.
      ( -1; 4)     

    • D.
      Kết quả khác  

  • Câu 12:

    Cho cấp số cộng \(\left( {{u}_{n}} \right)\) biết \({{u}_{1}}=7\) và \(d=4\). Lựa chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: 

    • A.
      \({{u}_{15}}-{{u}_{3}}=46\)    

    • B.
      \({{u}_{29}}-{{u}_{22}}=28\)  

    • C.
      \({{u}_{17}}-{{u}_{13}}=18\)  

    • D.
      \({{u}_{1000}}-{{u}_{100}}=350\)  

  • Câu 13:

    Từ tập X = {0;1;2;3;4;5} có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm ba chữ số khác nhau mà số đó chia hết cho 10. 

    • A.
      4

    • B.
      16

    • C.
      36

    • D.
      20

  • Câu 14:

    Điều kiện để phương trình \(m\sin x+8\cos x=10\) vô nghiệm là 

    • A.
      \(m>6\)    

    • B.
      \(\left[ \begin{array}{l}m \le  – 6\\m \ge 6\end{array} \right.\)      

    • C.
      \(-6<m<6\)  

    • D.
      \(m<-6\)  

  • Câu 15:

    Viết phương trình (C’) là ảnh của (C):\({{(x-2)}^{2}}+{{(y+3)}^{2}}=16\) qua phép tịnh tiến theo \(\vec{v}=(1;-2)\). 

    • A.
      \({{\left( x+3 \right)}^{2}}+{{\left( y-2 \right)}^{2}}=16\)     

    • B.
      \({{\left( x+5 \right)}^{2}}+{{\left( y-3 \right)}^{2}}=16\) 

    • C.
      \({{(x-3)}^{2}}{{(y+5)}^{2}}=16\)     

    • D.
      \({{\left( x-3 \right)}^{2}}+{{\left( y-5 \right)}^{2}}=16\)  

  • Câu 16:

    Phương trình \(1+2\cos 2x=0\) có nghiệm \(\left( k\in Z \right)\) 

    • A.
      \(x=\frac{\pi }{3}+k\pi \)        

    • B.
      \(x=\frac{\pi }{3}\pm k\pi \)  

    • C.
      \(x=\pm \frac{\pi }{3}+k2\pi \)      

    • D.
      \(x=\pm \frac{\pi }{3}+k\pi \) 

  • Câu 17:

    Cho hình chóp S,ABCD có đáy ABCD là một tứ giác (AB không song song với CD). Gọi M là trung điểm của SD, N là điểm nằm trên cạnh SB sao cho \(SN=2NB\), O là giao điểm của AC và BD. Cặp đường thẳng nào sau đây cắt nhau:

    • A.
      SA và BC 

    • B.
      MN và SC 

    • C.
      SO và AD 

    • D.
      MN và SO  

  • Câu 18:

    Hỏi trong các khẳng định sau khẳng định nào sai ?

    • A.
      Phép Quay góc quay 900 biến đường thẳng thành đường vuông góc với nó.

    • B.
      Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.

    • C.
      Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.

    • D.
      Phép quay góc quay 900 biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó. 

  • Câu 19:

    Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) với \({{u}_{n}}=\frac{n-1}{{{n}^{2}}+1}\) ; biết \({{u}_{k}}=\frac{2}{13}\) . \({{u}_{k}}\)là số hạng thứ mấy của dãy số đã cho? 

    • A.
      Thứ tư   

    • B.
      Thứ năm   

    • C.
      Thứ sáu   

    • D.
      Thứ ba 

  • Câu 20:

    Phép vị tự tâm \(O(0;0)\) tỉ số \(k=-2\)  biến đường tròn: \(\left( C \right):\,\,{{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{\left( y-2 \right)}^{2}}=4\) thành đường nào? 

    • A.
      \({{\left( x+2 \right)}^{2}}+{{\left( y+4 \right)}^{2}}=16\)   

    • B.
      \({{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{\left( y-4 \right)}^{2}}=16\) 

    • C.
      \({{\left( x-4 \right)}^{2}}+{{\left( y-2 \right)}^{2}}=16\)  

    • D.
      \({{\left( x-4 \right)}^{2}}+{{\left( y-2 \right)}^{2}}=4\)  

  • Câu 21:

    Với giá trị nào của tham số  m thì phương trình  \(\sin x+3-m=0\) có nghiệm. 

    • A.
      \(2\le m\le 4\)       

    • B.
      \(-1\le m\le 3\)   

    • C.
      \(m\in R\) 

    • D.
      \(\left[ \begin{array}{l}m > 1\\m <  – 1\end{array} \right.\) 

  • Câu 22:

    Cho \(A = \left\{ {0;1;2;3;4;5} \right\}\). Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 3? 

    • A.
      \(40\) 

    • B.
      \(120\) 

    • C.
      \( 64\) 

    • D.
      \(36\) 

  • Câu 23:

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành  thì giao tuyến của (SAD) và (SBC) là: 

    • A.
      Đường thẳng đi qua S và song song AD      

    • B.
      Đường thẳng đi qua B và song song SD 

    • C.
      Đường thẳng đi qua S và song song AC       

    • D.
      Đường thẳng đi qua S và song song AB 

  • Câu 24:

    Trong mặt phẳng Oxy cho \(M\left( 0;2 \right),N\left( -2;1 \right),\overrightarrow{v}=\left( 1;2 \right)\). Ảnh của M, N  qua T\(_{\overrightarrow{v}}\) lần lượt  biến  thành  M’, N’ thì độ dài M’N’  là: 

    • A.
      \(\sqrt{5}\)        

    • B.
      \(\sqrt{10}\) 

    • C.
      \(\sqrt{13}\)       

    • D.
      \(\sqrt{11}\)  

  • Câu 25:

    Phương trình lượng giác: \({{\cos }^{2}}\,x+2\cos x-3=0\) có nghiệm là\(\left( k\in Z \right)\): 

    • A.
      \(\text{x}=\frac{\pi }{2}+k2\pi \)     

    • B.
      \(\text{x}=k2\pi \)    

    • C.
      Vô nghiệm   

    • D.
      \(\text{x}=k\pi \) 

  • Câu 26:

    Cho cấp số cộng \(\left( {{u}_{n}} \right):10;\,\,a;\,\,4;\,\,b\) thì giá trị của \(a,b\) là: 

    • A.
      \(a=6,\,b=2\)   

    • B.
      \(a=7,\,b=1\)   

    • C.
      \(a=-6,\,b=10\) 

    • D.
      \(a=-7,\,b=-1\)  

  • Câu 27:

    Chọn dãy số tăng trong các dãy số có số hạng tổng quát sau đây: 

    • A.
      \({{u}_{n}}=\frac{n}{3{{n}^{2}}+1}\)      

    • B.
      \({{u}_{n}}={{\left( -1 \right)}^{2n}}\)    

    • C.
      \({{u}_{n}}=\frac{3n+1}{n+1}\)    

    • D.
      \({{u}_{n}}=1+{{\left( -1 \right)}^{n}}\) 

  • Câu 28:

    Cho hình chóp S.ABCD, gọi M là trung điểm AB, mặt phẳng \(\left( \alpha  \right)\) qua M song song với SB và AD. Hỏi thiết diện tạo bởi \(\left( \alpha  \right)\) và hình chóp S.ABCD là hình gì? 

    • A.
      Hình thang      

    • B.
      Ngũ giác    

    • C.
      Hình bình hành   

    • D.
      Tứ giác 

  • Câu 29:

    Từ các chữ số \(1,2,3,4,5,6,7,8,9\) có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm năm chữ số đôi một khác nhau và lớn hơn \(50000\). 

    • A.
      \(8400\)     

    • B.
      \(3843\)   

    • C.
      \(6720\)  

    • D.
      \(15120\)  

  • Câu 30:

    Một câu lạc bộ có 25 thành viên. Số cách chọn một ban quản lí gồm 1 chủ tịch, 1 phó chủ tịch và một thư ký là: 

    • A.
      13800         

    • B.
      6900    

    • C.
      5600    

    • D.
      Một kết quả khác  

  • Câu 31:

    Một tổ gồm có 6 học sinh nam và 5 học sinh nữ. Chọn từ đó ra 3 học sinh đi làm vệ sinh. Có bao nhiêu cách chọn trong đó có ít nhất một học sinh nam. 

    • A.
      60

    • B.
      165

    • C.
      155

    • D.
      90

  • Câu 32:

    Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình thang, đáy lớn AB, Gọi O là giao của AC với BD. M là trung điểm SC. Giao điểm của đường thẳng AM và mp(SBD) là: 

    • A.
      I , với \(I=AM\cap SO\)     

    • B.
      I , với \(I=AM\cap SC\) 

    • C.
      I , với \(I=AM\cap SB\)     

    • D.
      I , với \(I=AM\cap BC\) 

  • Câu 33:

    Hệ số của \({{x}^{5}}\) trong khai triển \({{(1-x)}^{12}}\) là? 

    • A.
      – 792  

    • B.
      792 

    • C.
      495  

    • D.
       – 924  

  • Câu 34:

    Cho dãy số \(\left( {{u}_{n}} \right)\) biết \({{u}_{1}}=2\), \({{u}_{n+1}}={{u}_{n}}+1,\,\,\,\forall n\ge 1\). Lựa chọn phương án đúng trong các phương án sau: 

    • A.
      \({{u}_{15}}=14\)       

    • B.
      \({{u}_{10}}=12\)   

    • C.
      \({{u}_{28}}=30\)   

    • D.
      \({{u}_{30}}=31\)  

  • Câu 35:

    Số nghiệm của phương trình \(\sqrt{3}\tan \left( x+\frac{\pi }{3} \right)=1\) thuộc đoạn \(\left[ -\pi ;2\pi  \right]\) là: 

    • A.
      1

    • B.
      2

    • C.
      4

    • D.
      3

  • Câu 36:

    Hỏi trong các hệ thức sau hệ thức nào sai? 

    • A.
      n!.(n+1)! = (n+2)!    

    • B.
      \(\mathop{C}_{n}^{k}=\frac{\mathop{A}_{n}^{k}}{k!}\) 

    • C.
      n! + (n+1)! = (n+2).n!     

    • D.
      (n-1)!n=n! 

  • Câu 37:

    Trong mp Oxy, cho đường thẳng d : y = 3x. Ảnh của d qua phép quay tâm O góc quay a = 90o

    • A.
      \(y=2x\)      

    • B.
      y = \(-\frac{1}{3}\)x          

    • C.
      y =  -3x        

    • D.
      y =  \(\frac{1}{3}\)x 

  • Câu 38:

    Cho cấp số cộng \(\left( {{u}_{n}} \right):-1;\,\,2;\,\,5;\,\,8;…\)Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau: 

    • A.
      \({{S}_{10}}=125\)     

    • B.
      \({{u}_{10}}=26\)    

    • C.
      \({{u}_{8}}-{{u}_{5}}=9\)  

    • D.
      \({{u}_{3}}.{{u}_{99}}=2210\) 

  • Câu 39:

    Cho hai đường thẳng a và b. Điều kiện nào sau đây đủ để kết luận a và b chéo nhau?

    • A.
      a và b không có điểm chung.

    • B.
      a và b là hai cạnh của một hình tứ diện. 

    • C.
      a và b nằm trên 2 mặt phẳng phân biệt.

    • D.
      a và b không cùng nằm trên bất kì mặt phẳng nào.

  • Câu 40:

    Cho tứ diện ABCD, M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC, P là trung điểm của AD. Đường thẳng MN song song với: 

    • A.
      AB     

    • B.
      BC     

    • C.
      PC 

    • D.
      BD 

Đề thi nổi bật tuần

============

Bài liên quan:

  1. Đề thi HK1 môn GDCD 11 năm 2022-2023 Trường THPT Quang Trung
  2. Đề thi HK1 môn GDCD 11 năm 2022-2023 Trường THPT Nguyễn Hiền
  3. Đề thi HK1 môn GDCD 11 năm 2022-2023 Trường THPT Nguyễn Du
  4. Đề thi HK1 môn GDCD 11 năm 2022-2023 Trường THPT Trần Hưng Đạo
  5. Đề thi HK1 môn GDCD 11 năm 2022-2023 Trường THPT Hai Bà Trưng
  6. Đề thi HK1 môn Vật lý 11 năm 2022-2023 Trường THPT Trần Quang Khải
  7. Đề thi HK1 môn Vật lý 11 năm 2022-2023 Trường THPT Lương Ngọc Quyến
  8. Đề thi HK1 môn Vật lý 11 năm 2022-2023 Trường THPT Nguyễn Duy Hiệu
  9. Đề thi HK1 môn Vật lý 11 năm 2022-2023 Trường THPT Trưng Vương
  10. Đề thi HK1 môn Lịch sử 11 năm 2022-2023 Trường THPT Đinh Bộ Lĩnh

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

Bài viết mới

  • [A10-CD] Which ones are the disadvantages of watching TV from the passage? 01/02/2023
  • [A10-CD] What can be inferred from the passage? 01/02/2023
  • [A10-CD] The word "them" in paragraph 3 refers to ______. 01/02/2023
  • [A10-CD] According to the passage,watching a lot of TV may ______. 01/02/2023
  • [A10-CD] What is the passage mainly about? 01/02/2023




Học Trắc nghiệm (c) 2018 - 2023 - Trắc nghiệm trực tuyến môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Sử, Địa, GDCD
Giới thiệu - Liên hệ - Bản quyền - Sitemap - Bảo mật.
Môn Toán - Học Z - Sách toán - Lop 12- QAZ English- Hoc Tap - Giai bai tap - Giao Vien VN